Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$
$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$
$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$
Suy ra : n = 3
Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$
a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.
b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Giải
a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2
Số mol Fe là
a/
mFe=22,4g
=> mO = 32-22,4=9,6g
Gọi công thức oxit sắt: FexOy
x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3
=> CT: Fe2O3.
b/
nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol
nCaCO3 =nCO2=0,6mol
=> mCaCO3 =0,6.100=60g
Đặt CT oxit kim loại là \(R_2O_n\)
\(R_2O_n+nCO\rightarrow\left(t^o\right)2R+nCO_2\) (1)
\(\overline{M_X}=19.2=38\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=38\)
\(\Leftrightarrow10n_{CO\left(dư\right)}-6n_{CO_2}=0\) (1)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2,5.0,025=0,0625\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)
`@` TH1: chỉ tạo ra kết tủa
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 0,05 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05\) theo ptr (1)\(\Rightarrow n_{R_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{n}}=80n\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=80n\)
\(\Leftrightarrow R=32n\)
`n=2->R` là Cu `->` CT oxit: \(CuO\)
`@`TH2: Ca(OH)2 hết
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,0625 ( mol )
0,05 0,05 0,05 ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,0125 0,025 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,025=0,075\left(mol\right)\)
Theo ptr (1) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,075}{n}}=\dfrac{160}{3}n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=\dfrac{160}{3}n\)
\(\Leftrightarrow R=\dfrac{56}{3}n\)
`n=3->R` Fe `->` CT oxit: \(Fe_2O_3\)
Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.
a) Công thức oxit là CuO
b) V CO banđầu= 1,792 (l)
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức của oxit kim loại A là A2On
nCO+A2Onto→nCO2+2AnCO+A2On→tonCO2+2A
Ta có: nCa(OH)2=0,0625 (mol); nCaCO3=0,05 (mol)nCa(OH)2=0,0625 (mol); nCaCO3=0,05 (mol)
-) Xét TH Ca(OH)2 dư:
Chỉ tạo một muối CaCO3 ⇒ Số mol CO2 tính theo số mol CaCO3
PTHH: CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
Theo PTHH: nCO2=nCaCO3=0,05 molnCO2=nCaCO3=0,05 mol
Ta có: mCO2=2,2 (g); mCO=1,4 (g)mCO2=2,2 (g); mCO=1,4 (g)
BTKL: ⇒mA=4+1,4−2,2=3,2 (g)⇒mA=4+1,4−2,2=3,2 (g)
⇒MA=mn=3,20,1n=32n⇒MA=mn=3,20,1n=32n
Vì A là kim loại nên sẽ có hóa trị nằm từ 1 đến 3
Chỉ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn: {n=2M=64{n=2M=64
Vậy A là Cu ⇒ Công thức oxit là CuO
Hỗn hợp khí X sau phản ứng gồm CO2 và CO dư
MX=19.2=38 (g/mol)MX=19.2=38 (g/mol)
Gọi a là số mol của CO dư
Ta có: MX=mn=mCO dư+mCO2nCO dư+nCO2MX=mn=mCO dư+mCO2nCO dư+nCO2
MX=a.28+0,05.44a+0,05=38MX=a.28+0,05.44a+0,05=38
⇒a=0,03 (mol)⇒a=0,03 (mol)
⇒nCO ban đầu=nCO pư+nCO dư=0,05+0,03=0,08 (mol)⇒nCO ban đầu=nCO pư+nCO dư=0,05+0,03=0,08 (mol)
VCO ban đầu=0,08.22,4=1,792 (l)VCO ban đầu=0,08.22,4=1,792 (l)
-) Xét TH Ca(OH)2 đủ: Tương tự với TH trên
Đặt CT muối \(RCO_3\)
\(RCO_3\rightarrow\left(t^o\right)RO+CO_2\) (1)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=15.0,01=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)
`@`TH1: Chỉ tạo ra kết tủa
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,1 0,1 0,1 ( mol )
Theo ptr (1) \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,1}=200\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=140\) \((g/mol)\) (loại )
`@`TH2: Tạo ra 2 muối
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,15 ( mol )
0,1 0,1 0,1 ( mol )
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,05 0,1 ( mol )
Theo ptr (1): \(n_{RCO_3}=n_{RO}=0,1+0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(M_{RCO_3}=\dfrac{20}{0,2}=100\) \((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow R=40\) \((g/mol)\) `->` R là Canxi ( Ca )
\(m_{CaO}=0,2\left(40+16\right)=11,2\left(g\right)\)
a, PT: \(MO+CO\underrightarrow{t^o}M+CO_2\)
Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{7,2}{M_M+16}\left(mol\right)\)
\(n_M=\dfrac{5,6}{M_M}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=n_M\) \(\Rightarrow\dfrac{7,2}{M_M+16}=\dfrac{5,6}{M_M}\)
\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)
⇒ M là Fe.
Vậy: Oxit kim loại đó là FeO.
b, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_M=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!