K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

trong sách sinh học 7 ak bn

tự tra nhé

25 tháng 12 2020

Trai phân tính . Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng .Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất . Ngoài ra ở đây rất giàu dưỡng khí và thức ăn .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống , tăng cường lượng ôxi và được bảo vệ .

14 tháng 12 2021

1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.

- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.

+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.

+ Lớp giữa là lớp đá vôi.

+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.

2, cơ thể trai:

- Dưới vỏ là áo trai.

+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.

+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.

- Hai tấm mang.

- Cơ thể trai:

+ Phía trong là thân trai.

+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.

14 tháng 12 2021

Tham khảo

1.

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

 



 

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường  vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước

→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm

Câu  2:

Sinh sảnTrai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sảntrai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang.

ý nghĩa là:

-Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng kí và thức ăn dồi dào qua mang.

- Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

Câu 3: 

-Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

-  Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

27 tháng 12 2021

Tham khảo

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

27 tháng 12 2021

Dạ em cảm ơn ạ

 

 

11 tháng 12 2016

vinh choi ban nhe 7d THCS Dong Xuan dung ko

11 tháng 12 2016

ai đó

 

Tham khảo:

Tập tính của lớp sâu bọ :
- Tự vệ, tấn công
- Dự trữ thức ăn
- Dệt lưới bẫy mồi
- Cộng sinh để tồn tại
- Sống thành xã hội
- Chăn nuôi động vật khác
- Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu
- Chăm sóc thế hệ sau

1 triệu 700 nghìn loài

Tôm phân bố hầu hết ở các ao hồ nước ngọt và nước lợ có độ muối thấp. ... Tôm cái sinh sản mỗi lần 1.600 - 2.000 trứng, khoảng cách giữa 2 lần đẻ 15 - 20 ngày. Khi tôm đẻ xong, trứng được giữ ở chân bơi dưới bụng, nở thành ấu trùng sau 10 - 15 ngày, sau đó ấu trùng rời mẹ, sống độc lập và phát triển qua các lần lột xác

26 tháng 12 2021

mấy cái này mik nghĩ có trong SGK hết đấy bn

26 tháng 12 2021

TK:

 

Lối sống của trai sông : vùi dưới bùn, di chuyển chậm, d2 thụ động.

- Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

a) Về cấu tạo : Có 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề.

- Cùng với cơ khép vỏ phát triển ⇒ vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

Khoang áo phát triển : nơi có mang thở. Cơ chân : kém phát triển. 

- Đồng thời đây cũng là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí.

- Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm mắt và giác quan.

- Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông rung động để hút nước.

b) Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp.

⇒ Nhờ vào hoạt động của chân phối hợp với đóng mở vỏ.

c) Về dinh dưỡng : Lông phủ trên tấm miệng.

+ Mang rung động ⇒ dòng nc trao đổi liên tục với MT ở bên ngoài.

- Dòng nước mang theo thức ăn đưa vào miệng.

+ Cùng với khí ô - xy để hấp thụ qua tấm mang.

- Trong giai đoạn ấu trùng, trai sống trong mang mẹ một thời gian.

- Sau, bám vào da hoặc mang cá vài tuần mới rơi xuống bùn.

⇒ Cuối cùng thì chúng sẽ phát triển thành trai trưởng thành.

27 tháng 12 2021

TK

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 93. 000 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc và hơn 70.

27 tháng 12 2021

TK

trai sông: đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước .Ấu trùng bám vào mang và da cá giúp : di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống.

khi gặp nguy hiểm trai lập tức khép vỏ lại làm cho kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai

ốc sên

tự vệ bằng cách rụt cơ thể vào trong vỏ đào lỗ sâu xuống đất để đẻ trứng

7 tháng 12 2016

Kết quả hình ảnh cho cấu tạo của trai sông

+Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước
+Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 30 – 40 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

+Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính.Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

+Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to ! quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !

1 tháng 12 2019

câu 4

1> Có lợi

Đối với thiên nhiên:

- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.

Đối với con người

- Thực phẩm đông lạnh

-Thực phẩm khô

-nguyên liệu để làm mắm

-Thực phẩm tươi sống

-Nguyên liệu để xuất khẩu

2>Có hại

-kí sinh gây chết cá

-Có hại cho giao thông đường thủy

-truyền bênh giun sán

-làm hư hại đồ vật.

1 tháng 12 2019

cảm ơn bạn