K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

 Tóm tắt:

R1 = 12\(\Omega\)
R2 = 6\(\Omega\)

R1//R2

U=12V

a) Rtd =?\(\Omega\)

b) I=? A

Giải:

Vì R1 mắc song song với R2

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

    \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b) Vì R1 mắc song song với R2

Ta có: U= U1=U2 =12V

Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

    Đáp số: a) 4\(\Omega\)

                b) 3A

23 tháng 10 2021

Tóm tắt:

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=6\Omega\)

R1//R2

\(U=12V\)

--------------------

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I=?\)

     a) Điện trở tương đương là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{4}=3\left(A\right)\)

23 tháng 10 2021

ngủ xong dzậy cái siêng liền hẻ???

23 tháng 10 2021

Lần sau bạn lưu ý chỉ đăng 1 lần thôi nhé, tránh làm trôi câu hỏi của người khác!

undefined

6 tháng 10 2021

undefined

23 tháng 10 2021

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)

b. \(U=U1=U2=36V\)(R1//R2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=36:10=3,6A\\I2=U2:R2=36:15=2,4A\end{matrix}\right.\)

 

\(I'=I3=I=I1+I2=3,6+2,4=6A\left(R3ntR12\right)\)

13 tháng 12 2020

a.   Điên trở tương đương của đoạn mạch này là :

        \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.12}{60+12}=10\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

       Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên :

         \(U=U_1=U_2=2,4V\)

      CĐDĐ qua các đoạn mạch rẽ là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{2,4}{60}=0,04A\)

         \(\Rightarrow I_2=0,24-0,04=0,2A\)

c.   Vì điện trở \(R_3\) nt ( \(R_1\)//\(R_2\)) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

           \(R_{123}=R_{12}+R_3=10+16=26\Omega\)

      \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua mạch chính là :

             \(I=\dfrac{U}{R_{123}}=\dfrac{2,4}{26}\approx0,1A\)

    Vậy : a. Điện trở tương đương của đoạn mạch \(R_1\)//\(R_2\) là \(10\Omega\)

              b. I = 0,24A ; \(I_1=0,04A\) ; \(I_2=0,2A\)

              c. \(I_{123}\) = 0,1A

          

23 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)

c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:

\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

24 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

24 tháng 10 2021

Rtđ=R1+R2=3+6=9(Ω)

I=I1=I2=U2R2=126=2(A)

Do U1U2=R1R2⇒U1U2=36=12⇒U1<U2