K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.                                                          CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC     Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.     Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở...
Đọc tiếp

1.                                                          CÁI GIÁ CỦA SỰ TRUNG THỰC
     Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
     Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. Bạn tôi trả lời. Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
     Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
     Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la." 
                                                                                             (Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập.
Câu 1. Câu lạc bộ giải trí miễn phí cho trẻ em ở độ tuổi nào?

(0.5 Points)

A. Bảy tuổi trở xuống.

B. Sáu tuổi trở xuống.

C. Năm tuổi trở xuống.

D. Bốn tuổi trở xuống.

2.Câu 2. Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?

(0.5 Points)

A. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bảy tuổi.

B. Cho mình, cho cậu bé bảy tuổi và cậu bé bốn tuổi.

C. Cho mình, cho bạn và cho cậu bé bốn tuổi.

D. Cho mình, cho bạn.

3.Câu 3. Người bạn của tác giả lẽ ra tiết kiệm được 3 đô la bằng cách nào?

(0.5 Points)

A. Nói dối rằng cả hai đứa trẻ còn rất nhỏ.

B. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có sáu tuổi.

C. Nói dối rằng cậu bé lớn mới chỉ có năm tuổi.

D. Nói dối rằng cả hai đứa trẻ mới có sáu tuổi.

4.Câu 4. Tại sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm 3 đô la” theo cách đó?

(0.5 Points)

A. Vì ông ta rất giàu, 3 đô la không đáng để ông ta phải nói dối.

B. Vì ông ta sợ bị phát hiện ra thì xấu hổ.

C. Vì ông ta là người trung thực và muốn được sự kính trọng của con mình.

D. Vì ông ta sợ những đứa trẻ sẽ không đồng ý.

5.Câu 5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

(0.5 Points)

A. Cần phải sống trung thực, ngay từ những điều nhỏ nhất.

B. Cần phải sống sao cho con mình kính trọng mình.

C. Không nên bán đi sự kính trọng.

D. Không nên nói dối người khác.

6.Câu 6. Từ trái nghĩa với từ “trung thực” là:

(0.5 Points)

A. thẳng thắn

B. gian dối

C. trung hiếu

D. thực lòng

7.Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

(0.5 Points)

A. đường đua, tiếp sức, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng.

B. khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn.

C. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn, đau đớn.

D. cuối cùng, đám đông, rạng rỡ, lo lắng, bền bỉ.

8.Câu 8. Trong câu “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được.” có các đại từ xưng hô là:

(0.5 Points)

A. tôi

B. ông

C. tôi, ông

D. tôi, vậy, ông

9.Câu 9. Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm nào có từ (tiếng) in đậm là từ nhiều nghĩa?

(0.5 Points)

A. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống

B. trong veo, trong vắt, trong xanh

C. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành

D. nhân hậu, nhân ái, nhân nghĩa

10.Câu 10. Trong câu “Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la.” có mấy quan hệ từ?

(0.5 Points)

A. 1 quan hệ từ

B. 2 quan hệ từ

C. 3 quan hệ từ

D. 4 quan hệ từ

11.Câu 11. Các câu "Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy." có những quan hệ từ nào?

(0.5 Points)

A. vậy, và, như

B. và, như

C. và, như, nhưng, thì

D. như, và, nhưng

12.Câu 12. Trạng ngữ trong câu "Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí." bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

(0.5 Points)

A. chỉ thời gian

B. chỉ nơi chốn

C. chỉ nguyên nhân

D. chỉ mục đích

13.Câu 13. Chủ ngữ của câu "Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí." là: 

(0.5 Points)

A. Trẻ em

B. Trẻ em từ sáu tuổi 

C. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống

D. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa

14.Câu 14. Câu "Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi." thuộc kiểu câu kể nào đã học?

(0.5 Points)

A. Ai làm gì?

B. Ai đang làm gì?

C. Ai thế nào?

D. Ai như thế nào?

15.Câu 15. Câu "Tôi không muốn bán đi sự kính trọng của mình chỉ với 3 đô la." thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói?

(0.5 Points)

A. câu kể

B. câu hỏi

C. câu khiến

D. câu cảm

16.Câu 16. Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?

(0.5 Points)

A. và

B. nhưng

C. thì

D. vậy

17.Câu 17. Câu "Nhưng kìa, trên một cây thông gãy, một chú chim hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi." có chủ ngữ là:

(0.5 Points)

A. một chú chim

B. một chú chim hoàng anh

C. một chú chim hoàng anh nhỏ

D. một chú chim hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông

18.Câu 18. Câu "Nhưng kìa, trên một cây thông gãy, một chú chim hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi." sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

(0.5 Points)

A. so sánh

B. nhân hóa

C. so sánh, nhân hóa

D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật. 

19.Câu 19. Câu "Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại vẫn treo nghiêng như để an ủi gốc cây vặn mình trong giá rét." có chủ ngữ là:  

(0.5 Points)

A. Những chiếc lá

B. Những chiếc lá đề

C. Những chiếc lá đề cuối cùng

D. Những chiếc lá đề cuối cùng còn sót lại

20.Câu 20. Vị ngữ của câu "Xa xa, những chỏm núi màu tím biếc cắt chéo nền trời." là:   

(0.5 Points)

A. màu tím biếc cắt chéo nền trời

B. tím biếc cắt chéo nền trời

C. cắt chéo nền trời

D. chéo nền trời

1

Is this thi? :)

Trạng ngữ : Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kla-hô-ma

Chủ ngữ : tôi cùng một số người bạn và hai đứa con của anh

Vị ngữ : đến một câu lạc bộ giải trí .

              Học tốt ! 

18 tháng 12 2018

Buổi chiều : Danh từ

Đầy : Có thể là động từ hoặc tính từ (  tùy vào từng trường hợp  )

Thành phố : Danh từ 

Ô -ka-hô-ma : Danh từ

Đến : Có thể là động từ , kết từ , trợ từ ( tùy vào từng trường hợp )

18 tháng 12 2018

buổi chiều ;Danh từ 

Đầy :tính từ

Thành phố ;danh từ

Ô-kla-hô-ma;danh từ

Đến :động từ

5 tháng 6 2016

TA LẬP LUẬN NHƯ SAU THEO GIẢ THIẾT CỦA BÀI TOÁN THÌ TUỔI CỦA CHA PHẢI CHIA HẾT CHO 7 VÀ 4 DO ĐÓ SẼ BỘI SỐ CỦA 28 VẬY TUỔI CUA CHA CÓ THỂ LÀ 28, 56. 84, 112... NHƯNG NẾU NHƯ TUỔI CHA LỚN HƠN 28 NGHĨA LÀ BẰNG 56 HOẶC 84 THÌ TUỔI CON NHỎ SẼ LÀ 8 HOẶC 12 MÀ THEO GIẢ THIẾT THÌ ĐỨA CON NÀY ĐANG HỌC MẪU GIÁO. VẬY TUỔI CỦA CHA CHỈ CÓ THỂ LA 28

8 tháng 5 2018

Bố = 40

Đứa thứ nhất = 8

Đứa thứ hai = 5

Bài 4. Các thành phố A, B, C và D nằm trên cùng một con đường theo thứ tự này. Hai người bạn trên ô tô đồng thời rời thành phố A và thành phố D hướng về nhau. Nếu họ đồng ý gặp nhau ở thành phố B, thì người thứ nhất sẽ đợi người thứ hai là 2 giờ, và nếu gặp nhau ở thành phố C, thì người thứ nhất sẽ đến muộn 1 giờ. Khoảng cách giữa các thành phố B và C là bao nhiêu nếu vận tốc các xe không...
Đọc tiếp

Bài 4. Các thành phố A, B, C và D nằm trên cùng một con đường theo thứ tự này. Hai người bạn trên ô tô đồng thời rời thành phố A và thành phố D hướng về nhau. Nếu họ đồng ý gặp nhau ở thành phố B, thì người thứ nhất sẽ đợi người thứ hai là 2 giờ, và nếu gặp nhau ở thành phố C, thì người thứ nhất sẽ đến muộn 1 giờ. Khoảng cách giữa các thành phố B và C là bao nhiêu nếu vận tốc các xe không đổi và bằng 80 km/h? Bài 5. Một người đi xe đạp có tốc độ trên đường bằng là 16 km/h, khi lên dốc là 12 km/h còn khi xuống dốc là 24 km/h. Mỗi ngày anh ta bỏ ra một giờ để đạp xe tập thể dục, từ nhà đến công viên rồi ngay lập tức trở về nhà. Quãng đường từ nhà đến công viên có cả đường bằng, đường dốc. Tính khoảng cách từ nhà người đó đến công viên.

 

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.Mẹ con bác...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi đã cho:

Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.

Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó.

   (Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)

Theo anh/chị, nhà văn đã thể hiện tình cảm gì đối với nhân vật? Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm đó.

1
24 tháng 11 2019

Tình cảm của nhà văn: Yêu thương, xót xa, ái ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ của nhà bác Lê. Đó là tình cảm nhân đạo sâu sắc.

30 tháng 3 2021

Vì đề bài cho "Marko và người bạn đến từ Paris rất thích buổi hòa nhạc này"

=>Marko đến từ Paris

30 tháng 3 2021

có người nào cùng một nước ko bạn