So sánh giao động và chuyển động. Lấy ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mink chỉ đưa ra định nghĩa rồi bn từ đó mak so sánh nka!:)
Mối ghép động là; mối ghép mak các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.
VD: ren [mik hok chắc cái VD này cho lắm :)]
Mối ghép cố định là: mối ghép mak các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối nhau
VD: đinh tán, hàn, then, chốt, ...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
❏ Vận chuyển thụ động:
- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.
Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...
Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.
❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),
Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.
❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.
Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.
Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.
Ví dụ : Lấy chân đá vào quả bóng
Lực chân đã tác dụng vào quả bóng làm quả bóng chuyển động
Chúc bạn học tốt !
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Ví dụ:
Chuyển động của máy bay trên bầu trời.
Chuyển động của tàu trên biển
ví dụ:Một người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước thì người đó chuyển động so với bờ đê nhưng đứng yên so với chiếc thuyền và dòng nước
ví dụ:một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt
Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho một ví dụ về chuyển động tịnh tiến thẳng và một ví dụ về chuyển động tịnh tiến cong ?
Hướng dẫn giải:
Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó.
VD:Các ghế ngồi trong đu quay chuyển động tịnh tiến ( cong )
Người đi xe máy trên đường thẳng ( thẳng )
Đáp án: Rơi tự do: Thả rơi viên đá từ trên cao, quả rụng trên cây,.. Giải thích các bước giải: Chuyển động thẳng biến đổi đều: tăng ga xe máy; kéo vật đang đứng yên chuyển động, ... Thẳng đều: đi với 1 vận tốc nhất định trên 1 đường thẳng Rơi tự do: Thả rơi viên đá từ trên cao, quả rụng trên cây,.. Tròn đều: quạt trần quay, bánh xe quay,..
-Dao động tức là chuyển động quanh một vị trí cân bằng nào đó.
Vd:Cái cây đang chuyển động trong gió gọi là dao động vì gốc cay ta coi là vị trí cân bằng.
-Còn chuyển động là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hoặc trong một hệ quy chiếu.
Vd: Cái xe đạp đang chuyển động tròn đều trên đường.
Vậy dao động là chuyển động quanh vị trí cân bằng còn chuyển động thì không có vị trí cân bằng.
Tham khảo :
Dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó. Trong cơ học, dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. Dao động cơ học là một biến thiên liên tục giữa động năng và thế năng
Một ví dụ về dao động cơ học là con lắc đồng hồ. Vị trí cân bằng trong ví dụ này là khi con lắc đứng im không chạy.
Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm. Trong đó chất điểm là một điểm hình học không có kích thước hoặc kích thước vô cùng nhỏ bé nhưng có khối lượng. Chất điểm không thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian thì đứng yên. Chuyển động của chất điểm chỉ có 2 dạng là chuyển động đều (tức là chuyển động với vận tốc không đổi) và chuyển động có gia tốc (tức là có sự thay đổi vận tốc khi chuyển động). Chất điểm không chịu tác dụng của lực thì sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều, tức là gia tốc bằng 0.