Phân tích 3 nhu cầu Ra đời của xã hội học ? 1 nhu cầu nhận thức xã hội 2 nhu cầu hoạt động thực tiễn 3 nhu cầu phát triển xã hội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt
Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.