một lò xo có độ cứng k=100n/m dưới tác dụng 4N thì lò xo dài 22 cm tính lực đàn hồi xuất hiện trong lò xo khi lò xo dài 25 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Ta có: A = (lmax – lmin) : 2 = 5 (cm) và lcân bằng = (lmax + lmin) : 2 = 35 (cm).
+ Lò xo có chiều dài l = 38 cm > lcân bằng
+ Li độ của chất điểm là: x = 38 – 35 = 3cm = 0,03m.
Mà: F = k.(Δl + x)
ó 10 = 100.(Δl + 0,03)
=> Δl = 0,07m = 7cm.
=> Δlmax = 7 + 5 = 12cm.
a)Độ lớn của lực đàn hồi: \(F_{đh}=5N\)
b)Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
c)Để lò xo dãn thêm 2cm tức \(\Delta l'=2+5=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi lúc này: \(F'_{đh}=0,07\cdot100=7N\)
Cần tăng lực kéo thêm: \(\Delta F=7-5=2N\)
Giải
a. Độ biến dạng của lò xo là:
l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b. Khi đứng yên,thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó cân bằng với lực hút của Trái Đất
TÓM TẮT :
l0 = 18 cm
l = 25 cm
Δl = ? cm
GIẢI :
a) Độ biến dạng của lò xo :
Δl = l - l0 = 25 - 18 = 7 (cm)
b) Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Độ dãn của lò xo khi tác dụng lực 4N:
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{4}{100}=0,04m=4cm\)
Chiều dài tự nhiên của lò xo:
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-4=18cm=0,18m\)
Lò xo dài 25cm thì độ dãn lò xo lúc này:
\(\Delta l'=25-18=7cm=0,07m\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0,07=7N\)