K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đới ôn hòa có phạm vi :phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?Trốn trong các hốc đá.Kiếm ăn vào ban đêm.Ngủ đông.Vùi mình trong cát.Giới hạn của môi trường đới lạnh...
Đọc tiếp

Đới ôn hòa có phạm vi :

phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.

từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.

khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?

Trốn trong các hốc đá.

Kiếm ăn vào ban đêm.

Ngủ đông.

Vùi mình trong cát.

Giới hạn của môi trường đới lạnh là :

từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.

Bắc Cực.

châu Nam Cực. ¬

châu Nam Cực.

Môi trường hoang mạc thường phân bố ở :

Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.

Bắc Phi và Nam Á.

Nam Mĩ.

dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.

Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do :

càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.

càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.

càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.

càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.

2
20 tháng 12 2021

Đới ôn hòa có phạm vi :

phần lớn diện tích đất nổi của bán cầu Bắc.

từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc.

khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.

từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Đâu “không phải” là cách các loài bò sát và côn trùng thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc?

Trốn trong các hốc đá.

Kiếm ăn vào ban đêm.

Ngủ đông.

Vùi mình trong cát.

Giới hạn của môi trường đới lạnh là :

từ 2 vòng cực đến 2 cực ở hai bán cầu.

Bắc Cực.

châu Nam Cực. ¬

châu Nam Cực.

Môi trường hoang mạc thường phân bố ở :

Trung Á và lục địa Ôx – trây – li –a.

Bắc Phi và Nam Á.

Nam Mĩ.

dọc hai bên chí tuyến, khu vực nằm sâu trong đất liền.

Nguyên nhân của sự thay đổi khí hậu đổi theo độ cao ở vùng núi là do :

càng lên cao gió thổi càng mạnh nên khí hậu mát mẻ hơn.

càng lên cao càng gần tia sáng Mặt Trời nên nhận được lượng nhiệt càng lớn.

càng lên cao độ ẩm không khí càng giảm nên lượng mưa càng giảm.

càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ càng giảm.

20 tháng 12 2021

Câu 1: B

Câu 1. Vị trí của đới ôn hoà nằm ởA. khoảng từ hai chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.B. khoảng từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc.C. khoảng từ chí tuyến đến hai cực ở cả hai bán cầu.D. khoảng từ chí tuyến nam đến vòng cực nam.Câu 2. Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động thường xuyên củaA. gió Tín phong.          B. gió mùa.         C. gió Tây ôn đới.     D. gió Đông cực. Câu 3. Rừng là rộng...
Đọc tiếp

Câu 1. Vị trí của đới ôn hoà nằm ở
A. khoảng từ hai chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. khoảng từ chí tuyến bắc đến vòng cực bắc.
C. khoảng từ chí tuyến đến hai cực ở cả hai bán cầu.
D. khoảng từ chí tuyến nam đến vòng cực nam.


Câu 2. Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động thường xuyên của
A. gió Tín phong.          B. gió mùa.         C. gió Tây ôn đới.     D. gió Đông cực. 


Câu 3. Rừng là rộng là thảm thực vật đặc trưng của môi trường
A. ôn đới hải dương.      B. ôn đới lục địa.    C. địa trung hải.   D. cận nhiệt ôn đới.


Câu 4. Nhiệt độ trung bình ở đới ôn hòa vào khoảng
A. 27ᴼC.                 B. - 10ᴼC.                 C. 0ᴼC.               D. 10ᴼC

GIÚP MIK VỚI 
 

4
30 tháng 11 2021

A

C

C

A

30 tháng 11 2021

1. A
2. C
3. C
4. A

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

22 tháng 11 2021

B. Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

22 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

C

Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.   A. Dọc 2 bên đường chí tuyến    B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu   C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam  D.Từ hai vòng cực đến hai cực.Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.Câu 8.Trên thế...
Đọc tiếp

Câu 6. Vị trí, giới hạn của môi trường đới ôn hòa.

   A. Dọc 2 bên đường chí tuyến    B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu

   C.Từ chí tuyến bắc đến chí tuyến nam  D.Từ hai vòng cực đến hai cực.

Câu 7.Sự khác nhau giữa đô thị hóa đới ôn hòa và đới nóng là:

   A.Tình trạng ô nhiễm môi trường    B.Đô thị hóa có kế hoạch

   C.Quy mô, diện tích                         D.Số lượng dân số.

Câu 8.Trên thế giới, khu vực có khí hậu hoang mạc phân bố chủ yếu ở:

   A. Ven biển                                       B. Sâu trong nội địa

   C.Dọc hai bên đường chí tuyến        D.Câu B+ C đúng

Câu 9.Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo:

            A- Vĩ độ               C- Gần hay xa biển

         B- Độ cao và hướng của sườn núi     D- Gần cực hay gần chí tuyến.

Câu 10.  Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở:

      A- Vùng núi cao trên 3000m                   B- Sườn núi cao

   C- Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ        D- Vùng đồng bằng ven sông, ven biển.

1
18 tháng 9 2021

Giúp với ạ.

 

D. giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc.

29 tháng 10 2021

a

11 tháng 11 2021

Vị trí của đới nóng là:

A.    Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

B.     Từ 5B đến 5o N

C.     Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu

D.    Từ vòng cực đến cực ở cả 2 bán cầu

 

11 tháng 11 2021

A. Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

25 tháng 10 2021

Môi trường đới ôn hòa nằm trong khoảng?
A. Giữa 2 đường chí tuyến
B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu
C. Từ vòng cực đến cực ở mỗi bán cầu
D. Từ xích đạo đến 2 chí tuyến mỗi bán cầu

⇒ Đáp án:    B. Từ chí tuyến đến vòng cực ở mỗi bán cầu

Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở cả hai bán cầu, có vị trí khoảngA. giữa hai chí tuyến.                         B. ở hai bên xích đạo.C. từ chí tuyến đến vòng cực.              D. từ vòng cực đến cực.                     Câu 2. Nhóm cây trồng quan trọng nhất đối với sự phát triển ngành nông nghiệp của châu Phi?A. Cây công nghiệp nhiệt đới.             B. Cây ăn quả cận nhiệt.                           C. Cây lương...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới ôn hòa nằm ở cả hai bán cầu, có vị trí khoảng

A. giữa hai chí tuyến.                         B. ở hai bên xích đạo.

C. từ chí tuyến đến vòng cực.              D. từ vòng cực đến cực.                     

Câu 2. Nhóm cây trồng quan trọng nhất đối với sự phát triển ngành nông nghiệp của châu Phi?

A. Cây công nghiệp nhiệt đới.             B. Cây ăn quả cận nhiệt.                 

          C. Cây lương thực.                             D. Cây thực phẩm. 

Câu 3. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình trên thế giới là ở

          A. Đông Nam Á.                                 B. Đông Á và Nam Á.                  

         C. Đông Nam Á và Đông Á.                D. Đông Nam Á và Nam Á.

Câu 4. Ý nào sau đây không phải là trở ngại cho sự phát triển công nghiệp ở châu Phi?

A. Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.

B. Giàu tài nguyên khoáng sản.

C. Cơ sở vật chất lạc hậu.

D. thiếu vốn nghiêm trọng.

Câu 5. Điều nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc?

A. Khô hạn và khắc nghiệt.

B. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt.

C. Lượng mưa trong năm rất thấp.

D. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.

0