K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!

11 tháng 6 2018

Hình:

Hình ảnh mang tính chất minh họa A B C D E M N O

Giải:

Ta có BD = BA

=> Tam giác ABD cân tại B

Mà BM là tia phân giác của góc B

Suy ra BM đồng thời là đường cao của tam giác ABD

\(\Rightarrow BM\perp AD\) (1)

Tương tự ta chứng minh được

\(CN\perp AE\) (2)

Theo hình vẽ, BM và CN cắt nhau tại O

Từ (1) và (2) ta được O là trực tâm của tam giác AMN

=> AO⊥MN

Mà AO là phân giác góc A (tam giác AMN cân tại A)

=> đpcm

(Thấy sai sai chỗ nào đó, nếu sai thì nói mình để mình sửa nhé!)

11 tháng 6 2018

sao ΔAMN can tai A, con chua c/m AO la phan giac

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB