-Dựa vào tính chất hóa học của vật liệu cơ khí, em hãy chọn ra các lọ sau: ( lọ thủy tinh, lọ nhựa, lọ nhôm) để chứa các nguyên liệu trong thời gian dài mà không làm hư hỏng các lọ.Nguyên liệu gồm: Nước đường , nước muối, giấm ăn. ( Biết mỗi lọ chỉ chứa duy nhất 1 nguyên liệu).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hãy chỉ ra đâu và vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a. Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước
-> vật thể: cơ thể người - chất: nước
b. Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi, …
-> vật thể: lọ hoa, cốc, bát, nồi - chất: thủy tinh
c. Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì
-> vật thể: ruột bút chì - chất: than chì
d. Paracetamol là thành phần chính của thuốc điều trị cảm cúm.
-> vật thể: thuốc điều trị cảm cúm - chất: Paracetamol
2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng (nước màu) được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường, ...) và nước.
-> vật tự nhiên: cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường, nước
vật nhân tao: nước hàng(nước màu)
vật vô sinh: nước, nước hàng(nước màu)
vật hữu sinh: cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường
b) Thạch găng được làm từ lá găng gừng, nước đun sôi, đường mía.
-> vật tự nhiên: lá găng rừng, nước
vật nhân tạo: thạch găng, đường mía
vật vô sinh: lá găng rừng, nước, đường mía, thạch găng
c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quăng kim loại.
-> vật tự nhiên: quặng kim loại
vật nhân tạo: kim loại
vật vô sinh: kim loại, quặng
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng đóng bàn ghế, giường tử, nhà cửa.
-> vật tự nhiên: gỗ
vật nhân tạo: bàn ghế, giường tủ, nhà cửa
vật vô sinh: gỗ, bàn ghế, giường tử, nhà cửa
vật hữu sinh: gỗ
Câu 1:
a) Cơ thể người là vật, nước là chất
b) Thủy tinh là chất, lọ hoa, cốc, bát, nồi và vật
c) than chì là chất, ruột bút chì là vật
d) Paracetamol là chất, thuốc điều trị cảm cúm là vật
Câu 2:
a) Hiện tượng hóa học
b) Hiện tượng vật lí
Na2CO3 + 2HCl →2NaCl + H2O + CO2
Na2CO3 + CaCl2 →2NaCl + CaCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.
Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl
Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.
Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.
Tham khảo:
Trích mẫu thử
Cho que đóm đang cháy vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm que đóm tắt là N2
- mẫu thử nào làm que đóm tiếp tục cháy là O2
- mẫu thử nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là H2
Tham khảo:
1. a, vật thể: cơ thể người - chất: nước
b, vật thể: lọ hoa, cốc, bát, nồi - chất: thủy tinh
c, vật thể: ruột bút chì - chất: than chì
d, vật thể: thuốc điều trị cảm cúm - chất: Paracetamol
Bài làm
a/ vật thể: cơ thể người ; chất nước
b/ vật thể: cốc, bát, nồi,... ; chất thủy tinh
c/ vật thể: ruột bút chì ; chất than chì
d/ vật thể: thuốc điều trị cảm cúm ; chất Paracetamol
@Taoyewmay
Em tham khảo nhé !
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt ta có thể mở nút bằng cách cách hơ nóng cổ lọ. Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.
bạn hs đã kết luận sai
a) vì nếu trong lọ đều chứa NaOH thì khi mở nắp lâu ngày có khí So2, Co2 tác dụng vs NaOH
NaOH+CO2->NaHCO3
NaOH+SO2->NaHSO3
NaHSO3+HCl-> NaCl+H2O+CO2
b) NaHSO4, NaNO3
lọ thủy tinh - giấm án
lọ nhựa- nước muối
lọ nhôm - nước đường