Cho tam giác DEF có DE=DF, gọi M và N lần lượt là trung điểm của DE=DE.
a) CM: EN=FM, góc DEM= góc DFN
b) Gọi giao điểm của EM và FN là K. CM: KE=KF\
c) CM: DK là tia phaangiacs của góc EBF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. vì tam giác DEF cân => DE=DF=>1/2DE=1/2DF=>DM=DN
Xét 2 tam giác DEM và tam giác DFNcó
DE=DF(gt)
góc D chung
DM=DN (cmt)
=>tam giác DEM = tam giác DFN(c,g,c)
=> EM=FN(cạnh tương ứng)
b. Vì góc DEM=góc DFN (cmt)
góc DEF =góc DEF (suy từ giả thuyết)
=>DEF - DEM = DFE - DFN => KEF = KFE
=> tam giác KEF cân
=> KE=KF
c. xét 2 tam giác : tam giác DKE và tam giácDKF
DE=DF (gt)
DK chung
KE=KF (cmt)
tam giác DKE =tam giác DKF (c.c.c)
=> góc EDK = góc FDK
kéo dài DK và và két EF tại H'
xét 2 tam giác tam giác DH'Evà tam giác DH'F
DE=DF
EDH'=FDH'
DH' chung
=> tam giác DH'E= tam giác DH'F
=>H'E =H'F(c.t.ư)
=> H và H' trùng nhau
=>Dk đi qua H
a, Ta có: DH là đường cao trong tam giác cân DEF
⇒DH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân DEF
⇒HE=HF
Ta có: HE=HF=EF/2=8/2=4 (cm)
Xét ΔDHE vuông tại H
Theo định lý Pi-ta-go, ta có:
DF²=DH²+HF²
⇒DH²=DF²-HF²
⇒DH²=5²-4²
⇒DH²=9
⇒DH=√9=3 (cm)
b, Xét ΔDME và ΔDNF có:
DM=DN (GT)
A là góc chung
DE=DF (GT)
⇒ ΔDME=ΔDNF (c.g.c)
⇒EM=FN (2 cạnh tương ứng)
DEM=DFN (2 góc tương ứng)
c, Ta có: E=F (GT)
và DEM=DFN (cmt)
⇒KEF=KFE
⇒ΔKEF cân tại K
⇒KE=KF
d, Ta có: DH⊥EF và HE=HF
⇒DH là đường trung trực của EF
mà KE=KF
⇒K là điểm thuộc đường trung trực DH
⇒D, K, H thẳng hàng
a)
tam giác DEF cân tại D suy ra E=F; DE=DF
ta có:ME=1/2DE;
NF=1/2MF;
DF=DE
suy ra ME=NF
xét tam giác MFE và tam giác NEF có:
EF(chung) E=F(gt)
ME=NF(cmt)
E=F
suy ra tam giác MFE=NEF(c.g.c)suy ra EN=FM (đfcm)
ta có;EMF=ENF
DEN=180-EMF-MKE
DFM=180-ENF-NKF
MKE=NKF(2 góc đđ)
suy ra DEN=DFM
b)theo câu a, ta có: tam giác MEF=NFE suy ra EFM=ENF; ME=NF
ta có:MEK=180-EMK-MKE
NFK=180=FNK-NKF EMK=FNK;MKE=NKF(2 góc đđ)
suy ra MEK=NFK
xét tam giác MKE và NKF có:
ME=NF(cmt)
EMF=FNE(theo câu a)
MEN=NFM(cmt)
suy ra tam giác MKE=NKF(g.c.g) suy ra KE=KF(đfcm)
c