K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

19.17

1c

2a

3b

4d

19.22

A3

B6

C1

D5

E2

G4

1c

2d

3b

4a

18 tháng 12 2021

18.7

Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:

- Cấu tạo đơn bào hay đa bào

- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)

- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp

- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác

18 tháng 12 2021

18.8. 

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.

18.9

Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.

 Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.

24 tháng 11 2017

Bảng 16. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa

STT Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật
1 Răng

- Răng cửa: nhọn, hình nêm có chức năng gặm và lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh: nhọn, dài có chức năng cắm chặt vào con mồi và giữ con mồi.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn, sắc và có nhiều mấu có chức năng cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm: nhỏ, ít sử dụng.

- Tấm sừng: cứng, giúp răng hàm dưới tì vào để giữ cỏ.

- Răng cửa và răng nanh: giống nhau, không sắc; có chức năng giữ và giật cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm: có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ.

2 Dạ dày Đơn, to có chức năng chứa thức ăn và thức ăn được tiêu hóa cơ học và hóa học.

- Động vật ăn thực vật nhai lại có 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

    + Dạ cỏ: chứa, làm mềm, lên men thức ăn và tiêu hóa sinh học nhờ các VSV.

    + Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng nhai lại.

    + Dạ lá sách: hấp thụ bớt nước.

    + Dạ múi khế: tiết enzim pepsin + HCl tiêu hóa protein có ở VSV và cỏ.

- Động vật ăn cỏ khác có dạ dày đơn, to; chứa thức ăn, tiêu hóa cơ học và hóa học.

3 Ruột non Ngắn, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Dài, có chức năng tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
4 Manh tràng Nhỏ, hầu như không có tác dụng. Phát triển, có vi sinh vật sống cộng sinh; có chức chức năng tiêu hóa xenlulozo và các chất trong cỏ.
16 tháng 5 2016

TRẢ LỜI:

1. Nhóm thực vật có trong tự nhiên:

         - Thực vật.

Gồm:- Động vật.

         - Vi khuẩn.

         - Nấm.

Nhiệm vụ của sinh học:Nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi  trường, tìm cách sử dụng hợp lý chúng, phục vụ đời sống con người.

2. Nhiệm vụ của thực vật học: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo , đời sống, sự đa dạng, tác dụng ,..... của thực vật để sử dụng hợp lý phục vụ cho đời sống con người.

3.Đặc điểm chung của tất cả thực vật:

- Tự tạo ra chất dinh dưỡng.

- Lớn lên.

- Sinh sản.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

4. Các bộ phận của kính lúp: Gồm: tay cầm  và tấm kính( có khung bằng nhựa hoặc kim loại).

5. Các miền hút và chức năng:

Các miền của rễ Chức năng
Miền trưởng thànhDẫn truyền.
Miền hútHấp thụ nước và muối khoáng.
Miền chóp rễ

Che chở cho đầu rễ.

Miền sinh trưởngLàm cho rễ dài ra.

 

Chúc bạn học tốt trên Hoc24 nhéok

 

25 tháng 9 2019
1. c 2. b 3. d 4. a 5. e

5 tháng 5 2023

7. \(H_2SO_4\): Axit sunfuric

\(Fe\left(OH\right)_2\) : Sắt(II) hiđroxit

\(NaCl\) : Natri clorua

\(P_2O_5\):  Điphotphopenta oxit

8. \(FeCl_3\): Sắt (III) clorua

\(Fe\left(OH\right)_3\): Sắt(III) hiđroxit

\(HCl\): Axit clohiđric

\(SO_3\): Lưu huỳnh trioxit

5 tháng 5 2023

Điphotpho pentaoxit viết tách như vậy