Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O
=> B là ankan nCO2 < nH2O
Nhận xét:
Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2
Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2
=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05
=> a = 0,02 và b = 0,03
=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6
TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03
=> B: 44 (C3H8)
TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03
=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí
TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03
=> A: 47 (lẻ) => loại
Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)
nCO2 = 4.48/22.4 = 0.2 (mol)
nH2O = 7.2/18 = 0.4 (mol)
nH2O > nCO2 => X là : ankan
CT : CnH2n+2
n/2n+2 = 0.2/0.8
=> n = 1
CT : CH4 (metan)
Ta có M B = 5,8/22,4 x 22,4 = 58(gam/mol)
- Vì A, B có cùng công thức phân tử nên: M B = M A = 58(gam/mol)
- Trong 8,8 gam CO 2 có 8,8/44 x 12 = 2,4g cacbon
Trong 4,5 gam H 2 O có 4,5/18 x 2 = 0,5g hidro
Ta có m C + m H = 2,4 + 0,5 = 2,9g
m A = m C + m H . Vậy A và B là hai hidrocacbon có M A = 58 (gam/mol)
Vậy công thức phân tử của A,B là C 4 H 10 (xem cách giải bài số 34.5)
Công thức cấu tạo của hai chất A và B là
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: nH2O = 0,2.2 - 0,1.2 = 0,2 (mol)
=> nH = 0,4 (mol)
Xét nC : nH = 0,1 : 0,4 = 1 : 4
=> CTPT: CH4
Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).
=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol
Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :
5,6/0,2 = 28 (gam/mol)
=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4
Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là CH 4
% V C 2 H 4 = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%; V CH 4 = 33,33%
\(n_X=\dfrac{5.6}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{16.8}{22.4}=0.75\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{13.5}{18}=0.75\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_y\)
\(x=\dfrac{0.75}{0.25}=3\)
\(y=\dfrac{0.75\cdot2}{0.25}=6\)
\(CT:C_3H_6\)
\(CH_2=CH-CH_3\)
nCO2=0,75(mol) -> nC=0,75(mol)
nH2O=0,75(mol) -> nH=1,5(mol)
n(hidrocacbon)=0,25(mol)
Gọi CTTQ là CxHy (x,y: nguyên, dương)
x=0,75:0,25=3; y=1,5:0,25=6
=> CTPT là C3H6.
CTCT: \(CH_2=CH-CH_3\)