ngô quyền đã đặt cọc ở đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vì Ngô Quyền cho quân làm bí mật chăng?
2. Dùng thuyền nhỏ vờ đánh rồi giả thua rút lui.
3. Sau khi dụ được địch, nước triều xuống, Ngô Quyền cho quân phản công, Quân Nam Hán rối loạn, rút lui nhưng lại vướng cọc, thuyền chìm hết, Hoằng Tháo cũng thiệt mạng.
Tham khảo
Quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoàng Tháo cũng bị chết.
sai câu b đóng đô chứ ko phải kinh đô
Ngô Quyền lên ngôi vua đóng đô tại Hoa Lư, xây dựng chính quyền mới.
Từ Lương Xâm (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng) đại bản doanh của nghĩa quân: thờ Ngô Vương Quyền cùng các tướng lĩnh. Tượng đài Ngô Quyền (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng).
Từ Lương Xâm (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng) đại bản doanh của nghĩa quân: thờ Ngô Vương Quyền cùng các tướng lĩnh. Tượng đài Ngô Quyền (Nam Hải, An Hải, Hải Phòng).
Không thể dùng búa để đóng thẳng từ trên đầu cọc xuống! Tại sao?
1/ Cọc sẽ "tà" đầu.
2/ Hồi đó không có búa "máy" để dộng từ trên xuống một cây cọc vốn dĩ đã quá dài!
Giải pháp thực ra đơn giản hơn nhiều: Người ta - dùng thuyền - chở cọc ra nơi cần đóng, dựng nó lên, cắm xuống. Lúc đó cọc hãy còn dài lắm - không thể leo lên trên mà dùng búa gõ xuống. Chưa kể phải bao nhiêu người leo lên để có thể sử một cây búa "tấn" như thế?!
Người ta cột một thanh ngang vào cọc ở chỗ hợp lý, dùng đá tảng - tuần tự nhiều hòn - chất từ từ lên hai bên. Với trọng lượng tăng dần - có thể lên hàng tấn - cọc từ từ bị nhấn xuống!
Nếu quá mực nước, tháo thanh đó ra, dời lên, làm tiếp!
Êm ru, và không cần vót nhọn lại đầu cọc!
ở sông Bạch Đằng(nay là Quảng Ninh )
mong k