Trong các vật dụng để làm sữa chua và quan sát vi khuẩn sau đây vật nào có thể thay thế?
Nhiệt kế
Kính hiển vi
Lamen và lam kính
Ống hút
Nước cất
Cốc đong
Thìa inox
Thùng xốp có nắp
Lọ thủy tinh có nắp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quan sát hình 18.2, ta thấy:
+ Hầu hết các vi khuẩn có kích thước khoảng 0,5 – 5,0 µm.
+ Tế bào động vật và thực vật thường có kích thước khoảng 10 – 100 µm.
+ Một số tế bào động vật và thực vật có kích thước lớn hơn khoảng 1 – 10 mm như tế bào trứng cá.
- Kết luận:
+ Tế bào vi khuẩn và hầu hết các tế bào động vật, thực vật thường có kích thước rất nhỏ không quan sát được bằng mắt thường mà phải quan sát bằng kính hiển vi.
+ Một số tế bào động vật và thực vật như tế bào trứng cá, tế bào trứng ếch , tế bào tép cam,... có kích thước lớn có thể quan sát được bằng mắt thường.
- Cách bảo quản của cửa hàng tạp hóa là sai do theo thông tin trên nắp hộp, cần bảo quản sữa chua ở điều kiện lạnh với nhiệt độ 6 oC – 8 oC.
- Giải thích hiện tượng nắp hộp sữa chua bị phồng lên: Ở điều kiện từ 28 – 30 oC, vi khuẩn lactic trong hộp sữa chua không bị ức chế nên tiếp tục hoạt động lên men tạo lactic acid, tạo ra bọt khí CO2 và nước. Khí CO2 sinh ra làm cho nắp hộp sữa chua bị phồng lên.
Khi để sữa chua trong tủ lạnh, vi khuẩn lactic bị ức chế hoạt động nên sẽ khó quan sát hơn. Để ở nhiệt độ phòng sẽ khiến cho vi khuẩn hoạt động trở lại và dễ quan sát hơn.
Khi để sữa chua trong tủ lạnh, vi khuẩn lactic bị ức chế hoạt động nên sẽ khó quan sát hơn. Để ở nhiệt độ phòng sẽ khiến cho vi khuẩn hoạt động trở lại và dễ quan sát hơn.
Chúng ta có thể quan sát chúng qua kính hiển vi. Bởi chúng là những sinh vật rất nhỏ và ko thể thấy bằng mắt thường được