Bài tập 8: Dưới đáy của một thùng có lỗ hình tròn đường kính 2cm. Lỗ này được đáy kín bằng một lắp phẳng được ép từ ngoài vào bằng một lò so tác dụng một lực ép bằng 40N.Người ta đồ thủy ngân vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của mực thủy ngân đề nắp không bị bật ra? Biết KLR của thủy ngân là 13600kg/m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Lực ép của thủy ngân lên nắp ở đáy bình có diện tích s là: F = p.S
Áp suất của thủy ngân lên đáy bình khi mực thủy ngân có độ cao h là: p = ρ.g.h
→ F = ρ.g.h.S
Nắp đậy sẽ không bị bật ra khi F < 40N nên ta có ρ.g.h.S < 40 ,trong đó S = π.r2
Đáp án: C
Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh
Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S
Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:
F’ = k.x + pa.S
Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:
Đáp án C.
Gọi R 1 = r là bán kính đường tròn đáy của hình nón và cũng là bán kính mặt đáy của thùng.
Khi đó R 2 = 2 r là bán kính của miệng thùng và phễu, thùng có cùng chiều cao h = 20 cm.
Thể tích của thùng là V 1 = 1 3 πh R 1 2 + R 2 2 + R 1 R 2 = 1 2 . π . 20 . r 2 + 4 r 2 + r . 2 r = 140 π 3 . r 2 cm 3 .
Thẻ tích của phễu hình nón là V 2 = 1 3 πR 1 2 h = 1 3 . π . r 2 . 20 = 20 π 3 . r 2 cm 3 .
Vậy thể tích khối nước là V = V 1 - V 2 = 40 πr 2 = 4000 ⇒ r = 100 π ≈ 5 , 64 cm .
Thể tích của ba viên bi:
\(3.\dfrac{4}{3}\pi.1^3=4\pi\left(cm^3\right)\)
Tổng thể tích nước và 3 viên bi:
\(4\pi+10.\pi.3^2=94\pi\left(cm^3\right)\)
Chiều cao mực nước:
\(h=\dfrac{94\pi}{\pi.3^2}\approx10,44\left(cm\right)\)
Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy
Tại I : I ^ 1 = I ^ 2 = A ^
Tại K: K ^ 1 = K ^ 2
Mặt khác K ^ 1 = I ^ 1 + I ^ 2 = 2 A ^
Do KR^BC ⇒ K ^ 2 = B ^ = C ^
Þ B ^ = C ^ = 2 A ^
Trong DABC có A ^ + B ^ + C ^ = 180 0
A ^ + 2 A ^ + 2 A ^ = 5 A ^ = 180 0 ⇒ A ^ = 180 0 5 = 36 0 ⇒ B ^ = C ^ = 2 A ^ = 72 0
Đáp án: B
- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )
- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)