Từ rót trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt câu với các nghĩa sau của từ rót: a) Chất lỏng chảy thành dòng qua vòi của một vật chứa vào vật khác.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
● Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
● Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
● Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Sỏi đá nghĩa là: đất xấu, bạc màu, thiên nhiên khắc nghiệt.
- Cơm nghĩa là: lương thực, cái ăn, cái phục vụ con người, thành quả lao động.
Cả 2 từ đều được dùng với nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển. vì nếu là nghĩa gốc thì chủ ngữ phải là người hoặc động vật. tác dụng :làm cho câu văn thêm hay và sinh động.
HỌC TỐT NHÉ!
a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá
b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:
- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người
- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy
- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải
- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…
- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại
- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.
ủa mà bài thơ nào
Đr