Tại sao phải nghiên cứu toàn diện lãnh thổ trước khi tác động vào chúng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc nghiên cứu toàn diện điều kiện địa lí trước khi khai thác lãnh thổ giúp chúng ta dự báo được những thay đổi của các thành phần tự nhiên trong lãnh thổ, từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tự nhiên.
Dựa vào tính tương đối của chuyển động: thổi luồng gió vào máy bay đang đứng yên theo chiều ngược với chiều chuyển động thực của máy bay nên nếu lấy luồng gió làm mốc thì máy bay sẽ chuyển động ngược lại. Do đó vẫn thu được kết quả như trong thực tế.
Cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau khi nghiên cứu và học tập môn Sinh học vì:
- Mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm, nhược điểm riêng. Khi phối hợp các phương pháp với nhau phát huy được ưu điểm của các phương pháp đồng thời khắc phục những nhược điểm có ở mỗi phương pháp.
- Sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có thể sẽ tạo ra nhiều kết quả khác nhau, nhờ đó làm đa dạng và phong phú hơn nội dung nghiên cứu, tránh lặp lại một cách đơn điệu.
- Phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu giúp khai khác tối đa thông tin, dữ liệu và các nội dung liên quan.
Đáp án D
Nằm trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có gió Tín phong Bắc bán cầu (hoặc gió Mậu dịch) thổi quanh năm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa lấn át nên Tín phong có cường độ nhẹ và chỉ mạnh lên vào những đợt chuyển giao gió mùa hoặc khi gió mùa suy yếu.
Đáp án D
Nằm trong vùng nội chí tuyến nên nước ta có gió Tín phong Bắc bán cầu (hoặc gió Mậu dịch) thổi quanh năm. Tuy nhiên do ảnh hưởng của gió mùa lấn át nên Tín phong có cường độ nhẹ và chỉ mạnh lên vào những đợt chuyển giao gió mùa hoặc khi gió mùa suy yếu.
Câu 1:“Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới ký kết nhằm mục đích gì?
A. Phân chia lãnh thổ B. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
C. Đánh bắt các loại hải sản D. Khai thác các nguồn khoáng sản
Câu 2: Điểm độc đáo của hệ động vật Châu Đại Dương là:
A. Động vật cổ gồm các loài có túi. B. Có đầy đủ các loài vật .
C. Gồm toàn bộ loài bò sát. D. Nhiều bạch đàn và thú có túi.
Câu 3: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu:
A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao.
Câu 4: Phía nào của châu Âu tiếp giáp với châu Á?
A. Phía đông.
C. Phía bắc. B. Phía nam.
D. Phía tây.
Câu 5: Đâu không phải là nguyên nhân đe dọa cuộc sống dân cư trên các đảo thuộc châu Đại Dương:
A. Bão nhiệt đới B. Ô nhiễm môi trường biển
C. Nước biển dâng D. Giàu có về hải sản