K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

1. Các mode chơi Minecraft (Game Mode)

Việc lựa chọn mode chơi trong Minecraft là vô cùng quan trọng. Bởi điều này sẽ giúp bạn có nhiều sự chủ động và nâng cao trải nghiệm khi chơi game. Ngoài ra, việc chọn mode chơi cũng giúp bạn tránh đi việc mất hết những món đồ mà bạn đã giành nhiều thời gian cày cuốc mới có được. Bao gồm: 

  • Chế độ Sinh tồn: Đây là chế độ biến mọi thứ trong Minecraft chống lại bạn. Người chơi ở chế độ này có thể chết do đói, khát, hết oxy khi đang bơi, hết máu,... thậm chí bị bọn quái vật sẽ tấn công ngay khi nhìn thấy, và mọi vật phẩm trên người sẽ mất hết sau khi chết. Tuy nhiên, nếu bạn bỏ vật phẩm vào Hòm đồ thì nó sẽ không biến mất đấy.
  • Chế độ Sáng tạo: Bạn sẽ trong vai một vị Thần Sáng Tạo, xây dựng nên thế giới của riêng mình từ những công trình đồ sộ đến cả những sinh vật sống. Trong chế độ này bạn sẽ không thể chết, thậm chí bạn còn có thể bay rất cao.
  • Chế độ Siêu khó: Những con quái vật ở chế độ này cực kỳ hung hãn với sức mạnh khủng khiếp. Chế độ này tương tự sinh tồn nhưng khi bạn chết thì thế giới đã tạo ra sẽ biến mất vĩnh viễn (không còn dừng lại ở việc trang bị không bỏ vào hòm bị biến mất nữa). Tuy nhiên, nếu cẩn thận bạn có thể chơi game ở chế độ siêu khó này rất lâu đấy!

Bên cạnh đó, ở một số phiên bản Minecraft còn có 2 mode chơi phụ gồm:

  • Chế độ Phiêu lưu: Giúp bạn khám phá thế giới trong Minecraft. Để có thể thu hoạch, phá hủy hay chế tạo một thứ gì đó bạn cần phải có công cụ thích hợp với từng loại.
  • Chế độ Quan sát: Bạn chỉ được quan sát thế giới của mình nhưng ở góc độ hoàn toàn khác. Bạn có thể bay, di chuyển với tốc độ cực nhanh, bay xuyên tường hay thậm chí là chui xuống lòng đất mà không cần đào,...

2. Các thế giới Minecraft (World Options)

Việc lựa chọn thế giới Minecraft phù hợp với lối chơi của mình sẽ giúp tạo cho bạn một chút lợi thế cũng như giúp tăng sự trải nghiệm khi chơi game. Một trong số các thế giới có trong Minecraft bao gồm:

  • Thế giới mặc định: giúp bạn tạo một thế giới có đủ những cài đặt mặc định cơ bản mà nhà phát hành định sẵn cho bạn.
  • Thế giới siêu phẳng: là thế giới toàn những bề mặt phẳng như những cánh đồng kéo dài bất tận.
  • Thế giới quần thể: giúp bạn tạo ra nhiều loại môi trường theo ý muốn như nước, lửa,...
  • Thế giới khuếch đại: giúp tạo ra những ngọn núi cao chót vót, những hang động sâu kéo dài, những đái biển không thấy đáy,...
7 tháng 1 2022

Có tất cả ngoài chừ thuốc tây ko bán chỉ bán thuốc thường 

7 tháng 5 2020

mmmmmmmmmmmoooooooeeeeeeeeeeeeeeeuuuuuuuuuuuuu

7 tháng 5 2020

em mới học lớp 5

16 tháng 7 2016

Chứng minh:4 = 5 
-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

Các bạn thấy thế nào 

Ai đi ngang qua nhớ nha

16 tháng 7 2016

Chứng minh:4 = 5 
-->Ta có 
-20 = -20 
<=> 25 - 45 = 16 - 36 
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2 
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức : 
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2 
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2 
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2 
=> 5 = 4 

2 tháng 1 2018

ôn hết ả quyển là trúng nhé

mình thi văn đc 9 mà

30 tháng 6 2018

gọi số kẹo của Nhung Trang Ngọc lần lượt là x,y,z

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x phần 3= y phần 4 =z phần 7= x+y+z phần 3+4+7=42 phần 14=3

Nhung có số kẹo là : x=3.3=9 (cái)

Trang có số kẹo là : y= 3.4=12(cái)

Ngọc có số kẹo là : z=3.7=21 (cái)

kết luận :.....................

24 tháng 11 2021

thấy nhóc lớp 1 tội nghiệp quá  đã học 13 môn

24 tháng 11 2021

Không đăng linh tinh, nếu muốn than 13 môn thì than với bạn, với cha mẹ, với thầy cô...

9 tháng 8 2017

Kết hợp

Phân phối

k bik còn k nữa ^^

lm ơn k cho mik nhoa 

9 tháng 8 2017

giao hoán

kết hợp

phân phối

cộng với 0

hình như là hết rùi.k cho mk nha

17 tháng 10 2021

5 – Simple Past – Quá Khứ Đơn

 Động từ thườngTo be
Khẳng địnhS + V-ed / V bqt-qk + O
Vbpt-qk: Động từ bất quy tắc, quá khứ
S + To be + N/Adj
Was: I, he, she, it, danh từ số ít, danh từ không đếm được
Were: You, we, they, danh từ số nhiều
Phủ địnhS + Didn’t + V (inf)+ OS + To be + Not + N/Adj
Was not = wasn’t
Were not = weren’t
Nghi vấnDid + S + V + O?
Trả lời: Yes, S + did No, S + didn’t
To be + S + N/Adj?
Trả lời: Yes, S + To be No, S + To be not
Câu hỏi (Wh_Q)Wh_Q + did + S + V?
Trả lời: Dùng câu khẳng định
Wh_Q + To be + S + N/Adj?
Trả lời: Dùng câu khẳng định

Dấu hiệu nhận biết

  • Yesterday
  • Last (night, week…)
  • Khoảng thời gian + ago
  • Thời gian trong quá khứ. Ví dụ: 2 weeks ago; In 1945

Cách sử dụng

1. Diễn tả 1 hành động, sự việc đã xảy ra trong quá khứ, không liên quan đến hiện tại và tương lai.

  • He worked at McDonald’s.

2. Sử dụng trong câu điều kiện If, đưa ra giả thuyết và câu mong ước.  Ví dụ:

  • He could get a new job if he really tried.
  • I would always help someone who really needed help.
  • I wish it wasn’t so cold.

3. Có thể sử dụng quá khứ đơn ở hiện tại khi muốn thể hiện sự lịch thiệp.

  • I just hoped you would be able to help me.

Quy tắc cấu tạo V-ed (Chỉ áp dụng với động từ có quy tắc)

  • Thông thường => động từ+ ED (ví dụ: want => wanted)
  • Kết thúc bằng E => động từ + D (ví dụ: => d)
  • Kết thúc bằng phụ âm + Y => đổi thành I + ED (ví dụ: fly => flied)
  • Kết thúc bằng nguyên âm + Y => động từ + ED (ví dụ: play => played)
  • Động từ 1 âm tiết kết thúc bằng 1 phụ âm, trước nó là 1 nguyên âm => nhân đôi phụ âm cuối và + ED (ví dụ: refer => referred) 
  • Động từ 2 âm tiết, trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2, kết thúc bằng 1 phụ âm, trước nó là 1 nguyên âm => nhân đôi phụ âm cuối và + ED (ví dụ: prefer => preferred)

Chú ý:

  • Visit => Visited
  • Listen => Listened
  • Open => Opened
  • Enter => Entered
17 tháng 10 2021

-Ved là động từ có quy tắc, còn V ở cột hai là động từ bất quy tắc.

*Khi thêm (ed) vào động từ, cần lưu ý 1 số điểm sau:

+Nếu V kết thúc bằng e thì chỉ thêm d.

Eg: live-lived

+Nếu V có 1 nguyên âm đứng giữa 2 phụ âm, thì gấp đôi phụ âm cuối rồi thêm ed.

Eg: hop-hopped

+Nếu V kết thúc bằng y, mà trước y là một nguyên âm, thì để nguyên y rồi thêm ed.

Eg: play-played

+Nếu V kết thúc bằng y, mà trước y là 1 phụ âm, thì đổi y thành i, rồi thêm ed.

Eg: study-studied.

Dài quá chị ạ!!