K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AI=IB\left(\text{cùng là bán kính }\left(A\right);\left(B\right)\right)\\OA=OB\\OI\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AOI=\Delta BOI\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta AOI=\Delta BOI\\ \Rightarrow\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\\ \Rightarrow OI\text{ là p/g }\widehat{xOy}\)

15 tháng 12 2021

bạn vẽ luôn hình đc ko ạ?

 

a: Xét ΔAOC và ΔBOC có

OA=OB

OC chung

AC=BC

Do đó: ΔAOC=ΔBOC

b: Ta có: ΔAOC=ΔBOC

nên \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

hay OC là tia phân giác của góc xOy

c: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Ta có: CA=CB

nên C nằm trên đường trung trực của AB(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra O,M,C thẳng hàng

5 tháng 11 2019

Có: D thuộc đường tròn tâm A bán kính 2cm 

=> AD = 2cm

D thuộc đường tròn tâm B bán kính 5 cm 

=> BD = 5cm

Xét tam giác ADB và Tam giác BOA 

có: AD = OB ( =2cm )

     AB chung

    OA = DB ( = 5cm)

=> Tam giác ADB = Tam giác BOA ( c.c.c)

=> ^ADB = ^BOA = ^xOy = 70 độ.

5 tháng 11 2019

Câu hỏi của phuong le - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a: Xét ΔOCE và ΔODE có

OC=OD

EC=ED

OE chung

=>ΔOCE=ΔODE

b: ΔOCE=ΔODE

=>góc COE=gócDOE

=>OE là phân giác của góc xOy

c: ΔOCE=ΔODE

=>góc OCE=góc ODE

6 tháng 2 2023

 

Trong △COE và △DOE có

OE là cạnh chung 

OC = OD (gt) 

CE = DE (gt)

Do đó △COE = △DOE (c.c.c)

Suy ra \(\widehat{COE}\) = \(\widehat{DOE}\)  (cặp góc tương ứng )

Vậy OE là tia phân giác của góc xOy

26 tháng 2 2018

Xét có:

OA = OB (cùng bán kính đường tròn tâm O)

AC = BC (đường tròn tâm A và tâm B cùng bán kính)

OC cạnh chung

Nên OC là tia phân giác của góc xOy => B đúng

+ Tương tự từ (3) suy ra CO là tia phân giác góc ACB.

Vậy cả A, B, C đều đúng.

Chọn đáp án D