K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT1:MỘT NẠN NHÂNHành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên...
Đọc tiếp

BT1:

MỘT NẠN NHÂN

Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và đề lại hệ quả xâu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyên đến sóng ở tỉnh mới thì H bắt đâu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giợng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đổi thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.

“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kẻ lại. Trải nghiệm của H nhắn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và nơn nớt trong đời, có thê trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vì của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sóng.

a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?

 

2
14 tháng 12 2021

TK

 

a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” 

14 tháng 12 2021

tham khảo 

a) Chi tiết: H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nều H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.

 

b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy không còn yêu bản thân mình nữa, luôn trong tâm lí sợ hãi: "Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” 

"Theo thống kê: mỗi năm có khoảng 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên bị bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt. Nhưng bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt không chỉ trong khuôn viên trường, nó có thể xảy ra mọi nơi ở xung quanh chúng ta.Đôi khi, để đánh bại một người, chỉ cần nói một câu. Và nếu ngôn ngữ có thể đả thương, thì lời được nói từ miệng của người thân yêu nhất, sẽ có sức tàn phá lớn nhất."Đồ vô...
Đọc tiếp

loading...

"Theo thống kê: mỗi năm có khoảng 246 triệu trẻ em và thanh thiếu niên bị bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt. Nhưng bạo lực ngôn ngữ và bắt nạt không chỉ trong khuôn viên trường, nó có thể xảy ra mọi nơi ở xung quanh chúng ta.

Đôi khi, để đánh bại một người, chỉ cần nói một câu. Và nếu ngôn ngữ có thể đả thương, thì lời được nói từ miệng của người thân yêu nhất, sẽ có sức tàn phá lớn nhất.

"Đồ vô dụng", "đồ vô tích sự", "đồ ngốc"… Dưới sự tấn công bạo lực của những ngôn từ này, nhiều trẻ em đã chọn cách tự làm hại mình và tìm đến cái chết.

Theo một cuộc khảo sát, hơn 60% tội phạm vị thành niên đã bị bạo lực ngôn ngữ từ cha mẹ của họ.

Có một câu mà các bậc phụ huynh hay nói, đó là: “Đánh là thương, chửi là yêu”. Tuy nhiên, bạn nghĩ sao khi miệng nói rằng “yêu”, nhưng mặt mày thì dữ tợn đáng sợ?".
Các em hãy chia sẻ suy nghĩ của mình về vấn đề trên nhé. Hoặc em cũng có thể chia sẻ câu chuyện của mình nếu cần sự trợ giúp từ cộng đồng HOC24 nhé.

03 bạn có bài viết hay nhất sẽ được thưởng 5 GP.

2

 Bạo hành bằng lời nói là hành động dùng ngôn ngữ gây tổn hại về mặt cảm xúc, tâm lý cho người khác. Đối với những nạn nhân đặc biệt là lứa tuổi học đường thì tổn thương bằng bạo hành lời nói càng được nhân lên sâu sắc. Những đứa trẻ bị bạo hành bằng lời nói thường tự ti, vẫn tồn tại cảm giác sợ hãi trước lời nói của người khác. Chúng đặt ra cho mình những giới hạn, những vùng cấm địa nhốt mình trong một không gian thế giới của riêng mình. Điều ấy ảnh hưởng đến sự phát triển tự nhiên của con người. Đứa trẻ không thể phát triển toàn diện về nhân cách và lối sống. Trái tim đóng khép không còn mở ra cánh cửa nào tiến đến cuộc sống bên ngoài. Những cảm xúc tiêu cực dần dồn nén từ những lời nói công kích của đối tượng bạo hành dần trở thành một con rắn độc ăn mòn tinh thần của đứa trẻ và có thể chúng sẽ rơi vào một trạng thái bệnh - trầm cảm. Chúng ta biết đến Hạ Hồng Việt với bộ tranh " ngưng ngược đãi" gây xúc động ảnh tới truyền thông. Bộ tranh là những lời nói bạo lực mà chúng ta có thể bắt gặp trong cuộc sống hàng ngày. Không ai nghĩ nó là bạo lực, nhưng nó gây tổn thương như bất cứ loại bạo nào. Mỗi hành động bạo lực ngôn từ đều đem đến một tác hại tiêu cực đến với người nghe. Sâu thẳm trong tâm hồn của những người đã phải trải qua đều có những vết nứt mãi mãi không thể liền lại. Đối với xã hội, nó như một cái gai mọc lên gây hoang mang, nhức nhối len lỏi tồn tại cùng sự phát triển của xã hội. Lời nói là một công cụ giao tiếp kết nối những mối quan hệ giữa người với người được gần nhau hơn không phải dùng để giày xéo, sử dụng như là một "kẻ sát nhân" ẩn mình giết hại con người từ bên trong. Ngôn tử sắc hơn dao có sức hủy diệt hơn bất kỳ lưỡi hái nào của Tử thần. Chỉ cần một nhát chém cũng có thể đưa con người đến với bờ vực sinh tử. Nhưng nếu biết sử dụng lời nói nói vào mục đích đúng đắn ăn thì nó có thể trở thành liều thuốc kỳ diệu chữa lành cho mọi gọi căn bệnh tinh thần. Tổn thương trong bạo lực ngôn từ là không thể tránh. Nhưng yêu thương anh chính là cách để hàn gắn, để thay đổi, giảm đi tình trạng bạo lực lời nói đang diễn ra trong cuộc sống thường nhật. Lưng chừng tuổi trẻ nhiệt huyết nhưng cũng đầy chênh vênh, nhưng tôi cảm thấy mình đủ lớn để hiểu những tác hại bài của bạo lực lời nói trong học đường cũng như là cuộc sống. Chính tôi và các bạn - một phần của xã hội này đều phải có trách nhiệm đẩy lùi loại bạo lực này, chữa lành vết thương của những nạn nhân một lần nữa đưa hạnh phúc trở về với họ. 

    Lời nói của chúng ta có lẽ đã từ rất lâu được tạo nên từ ngôn ngữ mà ông cha ta từ ngàn xưa để lại. Thế nhưng, việc sử dụng ngôn ngữ nói cho đúng mức, đúng lễ độ, thân phận của mình thì ngày nay mỗi chúng ta vẫn chưa hoàn thiện đúng.Vì  đôi khi bực tức sinh nông nổi mà một số người cố tìm cách đả thương người khác bằng cách nói ra lời lẻ thiếu văn hoá. Có nhiều các bạn buộc miệng nói cho vui. Nguyên nhân đến từ việc bắt chước người lớn hơn chửi rủa, nói năng bậy bạ. Còn một số thì cãi lời cha, mẹ của mình nói ra những lời vô lễ. Ấy còn chưa kể đến một tình cảnh các bạn quen miệng, tới đâu cũng nói ra những từ ngữ tục tỉu. Điển hình là ở trường học của em. Dường các bạn không chỉ nói những lời trêu gẹo bình thường nữa mà thay vào đó là chửi tục và lấy đó làm thú vui. Có câu thơ như thế này:

                         “Chim khôn hót tiếng rảnh rang

                   Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe" 

Câu thơ nhằm nhắn nhủ cho những " con chim" hay hót hãy hót một cách trong sách và con người nên nói lời nói chân tình thay vào lời chửi rủa. Em mong rằng nếu ai cũng nhìn nhận ra vấn đề của việc ăn nói thì có lẽ, và sắp tới mọi người sẽ gắn kết với nhau hơn.

23 tháng 10 2021

17 C

18 C

19 C

23 tháng 10 2021

17d

18.a.

19.c, b

2 tháng 6 2023

TK:

Bạn đọc Lê Vy: 

Phải chuyển trường để tránh bị bắt nạt

Mỗi ngày em tôi đi học, mẹ tôi cho vài cái bánh vào cặp để em tôi ăn giữa giờ cho đỡ đói. Tuy nhiên, nhiều hôm em tôi về nhà kể: "Bạn T. lấy mất bánh của con". Thời gian đầu mẹ tôi tưởng bạn nam cùng lớp chỉ lấy một vài cái bánh hay chỉ trêu đùa nên mẹ bỏ vào cặp nhiều bánh hơn cho em. 

Một phần do gia đình tôi nghĩ là trẻ con, nhiều khi thằng bé chỉ nghịch ngợm chọc ghẹo em tôi, hay thấy bánh lạ mà muốn thử nên nếu nói cô giáo sợ cô có ấn tượng không tốt, ảnh hưởng đến thằng bé. Nhưng sau nhiều lần em tôi méc: "Bạn T. ăn mất bánh của con", mẹ tôi bắt đầu đặt vấn đề với giáo viên. Dù vậy, cô giáo cũng chỉ nhắc nhở bạn nam trước lớp là "không được chọc ghẹo các bạn nữ" rồi thôi...

Bên cạnh bánh kẹo, bạn nam này không có bút chì, cục gôm, hay thước kẻ nên khi cần bạn đều lấy của những bạn khác. Rồi dụng cụ học môn thủ công và những món đồ chơi của các bạn trong lớp cũng bị bạn nam này "tịch thu". Trong giờ ăn cơm, nếu cô giáo không có mặt, bạn nam này sẽ đi chửi mắng những bạn chưa ăn cơm "thay cô" và "giúp cô" nhắc nhở mấy bạn trong những chuyện khác.

Ngoài bạn nam này, em tôi còn bị những học sinh lớp trên la mắng, chửi bới, và "tịch thu" đồ đạc. Khi được hỏi vì sao không nói với thầy cô về chuyện này thì em tôi giải thích do "anh chị đó là sao đỏ" hoặc "anh chị lớn hơn con".

Hết năm lớp 1, gia đình tôi quyết định chuyển em tôi vào một trường khác với mong muốn sẽ không gặp phải những tình huống như kể trên. Tuy nhiên, việc chuyển trường không phải là lý do chính khiến em tôi không còn bị bắt nạt. 

Bố mẹ tôi đã phải dành ra nhiều thời gian để dạy em ấy biết những gì các bạn được làm, và làm gì thì mình nên nói với cô. Đồng thời, bố mẹ đã rút kinh nghiệm nên quan tâm em tôi nhiều hơn trước mặt giáo viên để em tôi được giáo viên chú ý nhiều hơn.

\(=>\) Em bé trong chuyện đã tìm đến sự trợ giúp của gia đình. Và gia đình em đã chuyển em đến trường học mới.

 
7 tháng 10 2017

-Những hành vi như:đánh đập, dùng lời lẽ hâm doạ,..được xem là hành bi bắt nạt.

-Em chưa bao giờ bị bắt nạt.

-Để tránh hiện tượng bắt nạn xảy ra trong trường hợp, cần có các giải pháp:

+Nhà trường cần quy định xử phạt nghiêm nếu tình trạng xảy ra.

+Tuyên truyền vận động các bạn học sinh đoàn kết ,thân thiện, có thái độ phê phán nạn nạn bắt nạt.

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt

17 tháng 9 2021

Nhân vật “tớ” trong bài thơ thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt và các bạn bị bắt nạt?

Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.

* Cre: gg *

Học tốt ạ;-;

Với các bạn bắt nạt: thẳng thắn phê bình hành vi bắt nạt, yêu cầu các bạn bắt nạt dừng ngay hành vi bắt nạt mọi người xung quanh, thay vào đó hãy dùng thời gian quý giá của một ngày để làm những việc có ích.