K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 46:  Ðặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là:A.Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.B.Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh.C. Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh.D.Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.Câu 47: Sâu bọ hô hấp bằng bộ phận nào?A.PhổiB.Ống khíC.DaD.MangCâu 48: Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?A.Phân phối oxiB.Hấp thụ cacbonnicC.Cung cấp dinh dưỡngD.Bài tiếtCâu 49: Châu...
Đọc tiếp

Câu 46:  Ðặc điểm đặc trưng nhất của sâu bọ khác với các chân khớp khác là:

A.Một đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.

B.Một đôi râu,ba đôi chân, hai đôi cánh.

C. Hai đôi râu,ba đôi chân,hai đôi cánh.

D.Hai đôi râu,hai đôi chân,hai đôi cánh.

Câu 47: Sâu bọ hô hấp bằng bộ phận nào?

A.Phổi

B.Ống khí

C.Da

D.Mang

Câu 48: Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?

A.Phân phối oxi

B.Hấp thụ cacbonnic

C.Cung cấp dinh dưỡng

D.Bài tiết

Câu 49: Châu chấu sống , bụng chúng luôn phập phồng vì sao?

A.Thực hiện đẩy máu đi nuôi cơ thể

B.Hô hấp

C.Đang tiêu hóa

D.Giúp châu chấu đẻ trứng

Câu 50: Nhóm động vật nào sau đây gồm các động vật thuộc lớp sâu bọ?

A.Ve bò, nhện, châu chấu, ruồi

B.Ve bò, châu chấu, cái ghẻ, muỗi

C.Ve sầu, mọt gỗ, ruồi, muỗi.

D.Kiến, ve bò, bướm, ong

1
14 tháng 12 2021

B

B

D

A

C

 

 

 

 

Côn trùng (sâu bọ) cơ thể có:A. hai phầnB. 2 đôi chân, 3 đôi cánh.C. 3 đôi chân, 2 đôi cánh.D. 2 đôi chân, 2 đôi cánh. Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống là:A. nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kínB. hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…C. thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp...
Đọc tiếp

Côn trùng (sâu bọ) cơ thể có:

A. hai phần

B. 2 đôi chân, 3 đôi cánh.

C. 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

D. 2 đôi chân, 2 đôi cánh.

 Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống là:

A. nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín

B. hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…

C. thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

 Cách sản suất giống cây trồng bằng hạt nào sau đây đúng quy trình? 1. Giống siêu nguyên chủng. 2. Hạt giống đã phục tráng và duy trì. 3. Hạt giống nguyên chủng. 4. Hạt giống sản xuất đại trà.

A. 1 - 2 - 4 - 3

B. 2 - 1 - 3 - 4

C. 2 - 3 - 1 - 4

D. 1 - 3 - 4 - 2

D. Cả A, B và C

Hạt giống tốt phải đạt chuẩn nào sau đây?

A. Khô, mẩy.

B. Tỉ lệ hạt lép thấp.

C. Không sâu bệnh.

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt, từ giống nguyên chủng nhân giống sản xuất đại trà ở năm thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

D. Tất cả đều đúng.

1
10 tháng 12 2021

D

B

C

C

D

 

12 tháng 10 2019

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

30 points=)?

8 tháng 1 2022
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh...
Đọc tiếp

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

4

*Mắt chuẩn bị mù:>*

6 tháng 1 2022

đi re:D

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?A. Đôi chân xúc giác.B. Đôi kìm có tuyến độc.C. Núm tuyến tơ.D. Bốn đôi chân bò dài.Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?A. Mũi.B. Bụng.C. Hai bên cơ thể.D. Hai câu A, B đúng.Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?A. 2 đôi râuB. tế bào thị giác phát triểnC. 2 mắt képD. các chân hàmCâu...
Đọc tiếp

Câu 41:  Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Đôi kìm có tuyến độc.

C. Núm tuyến tơ.

D. Bốn đôi chân bò dài.

Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?

A. Mũi.

B. Bụng.

C. Hai bên cơ thể.

D. Hai câu A, B đúng.

Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?

A. 2 đôi râu

B. tế bào thị giác phát triển

C. 2 mắt kép

D. các chân hàm

Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?

A. Hệ tuần hoàn hở

B. Hệ tuần hoàn kín

C. Tim hình ống dài có 2 ngăn

D.Tim đơn giản

Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?

A.Đôi kìm có tuyến độc.

B.Núm tuyến tơ.

C. Đôi chân xúc giác.

D.Bốn đôi chân dài.

2
14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

 

 

 

14 tháng 12 2021

C

D

A

C

A

25 tháng 12 2021

Câu 38: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Bốn đôi chân bò.
C. Các núm tuyến tơ.
D. Đôi kìm.
Câu 39: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?
A. Các núm tuyến tơ.
B. Các đôi chân bò.
C. Đôi kìm.
D. Đôi chân xúc giác.
Câu 40: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?
A. Cua nhện.
B. Ve bò.
C. Bọ ngựa.
D. Ve sầu.

27 tháng 12 2021

D

27 tháng 12 2021

B