K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2021

Lời giải:

$\widehat{BAC}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}(1)$

$\widehat{BAC}=\frac{1}{2}(\text{sđc(BC)}-\text{sđc(MN nhỏ)})=\frac{1}{2}(\text{sđc(MB) nhỏ}+\text{sđc(NC) nhỏ})=\frac{1}{2}(\widehat{MIB}+\widehat{NIC})(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow \widehat{MIB}+\widehat{NIC}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{MIN}=90^0=\widehat{OIC}$

$\Rightarrow \widehat{MIO}=\widehat{NIC}$

$\Rightarrow \text{cung(MO)}=\text{cung(NC)}$

$\Rightarrow ONCM$ là hình thang cân (hệ quả quen thuộc)

$\Rightarrow MN=OC=R$

Ta có đpcm.

7 tháng 11 2016

Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được

3 tháng 2 2017

gõ sai ND kìa

6 tháng 3 2022

a, Xét (O) có 

^BMC = ^BNC = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=> ^AMD = ^AND = 900

Xét tứ giác AMDN có 

^AMD + ^AND = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMDN nt 1 đương tròn 

b, Ta có ^MAD = ^MND ( góc nt chắn cung MD của tứ giác AMDN ) 

mà ^MNB = ^MCB ( góc nt chắn cung MB ) 

Xét tứ giác OMC có OM = OC = R 

Vậy tam giác OMC cân tại O 

=> ^OMC = ^OCM 

=> ^OMC = ^MAD 

 

 

a) Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC\(\left(1\right)\)

Ta có: OB=OC

nên O nằm trên đường trung trực của BC\(\left(2\right)\)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), \(\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra A,O,H thẳng hàng

\(\Leftrightarrow A,O,H,D\) thẳng hàng

hay AD là đường kính của \(\left(O\right)\)