K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

a. Câu thơ dưới đây thuộc kiểu so ánh nào?

"Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng"

=> kiểu só sánh: không ngang bằng

 

25 tháng 2 2021

a) So sánh không ngang bằng (Từ "hơn")

b)

 Vế A                  Bóng Bác cao lồng lộng                                                                           
Phương diện so sánhấm
Từ so sánhhơn
Vế Bngọn lửa hồng

 

25 tháng 2 2021

So sánh không ngang bằng

so sánh không ngang bằng

1 tháng 8 2017

c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác

30 tháng 6 2021

THAM KHẢO

a) Câu thơ trên đã sử dụng BPNT : So sánh.So sánh.

⇒ Kiểu so sánh : Không ngang bằng ( Hơn ).

⇒ Hình ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương biết bao, bóng Bác tuy vậy nhưng lại ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng. Đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn tâm hồn của Người. Ngọn lửa ấy có thể sưởi ấm cho tất cả mọi người nhưng có lẽ, bóng của Bác còn ấm hơn, khiến cho những anh bộ đội nằm trong lều thấy ấm áp hơn, tình người cũng được lan tỏa nhiều hơn. Nghệ thuật so sánh đã làm rõ nét được vẻ đẹp của Bác và tấm lòng chan chứa tình yêu thương, luôn quan tâm những anh bộ đội hết mực và cả sự lo lắng, trăn trở cho vận mệnh của đất nước. Đó chính là cái hay trong câu thơ của tác giả Phạm Minh Huệ.

b) Tác dụng : Tăng sức gọi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hình ảnh của Bác hiện lên gần gũi và đẹp đẽ hơn.

30 tháng 6 2021

- Câu thơ sử dụng phép tu từ: So sánh ( không ngang bằng) : Bóng Bác cao... hơn... ngọn lửa hồng

- Tác dụng: Làm cho câu thơ nói riêng và bài thơ nói chung trở nên sinh động hấp dẫn hơn. Qua đó, ta cảm được tấm lòng, tình thương của Bác cho những người lính, người dân công. Nó mới đẹp, vĩ đại và ấm áp nhường nào. Và như trong khoảng không gian ấy, dáng hình của Bác, tình cảm của Bác dường như đang bao trùm, chiếm lấy hết thảy. Bác như đang cạnh mọi người, yêu thương, bảo vệ, che chở, sưởi ấm cõi lòng của mọi người trong suốt khoảng thời gian cơ cực của dân tộc.

11 tháng 8 2021

 Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

- Kiểu so sánh: ngang bằng- không ngang bằng: cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác

                                                           -học tốt nha-

26 tháng 4 2018

phép so sánh ở đoạn thơ trên là:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

So Sánh hơn kém

tác dụng : làm nổi bật nên sự quan tâm của Bác đới với các anh đội viên còn ấm áp hơn cả ngọn lửa hồng đang cháy.

5 tháng 5 2020

câu so sánh: Anh đội viên mơ màng

                     Như nắm trong giấc mộng

tác dung: thể hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc

17 tháng 1 2018

Anh đội viên mơ màng

như

nằm trong giấc mộng.

Bóng Bác cao lồng lộng

ấm hơn

ngọn lửa hồng.

  • Tác dụng gợi hình và gợi cảm của một phép so sánh trong câu thơ mà em thích:

Tham khảo:

"Một lòng thương yêu thật đằm thắm, dịu dàng, tế nhị. Không phải là lòng thương chung, chung chung, mà lòng thương toả ấm tới "Từng người, từng người một" cụ thể. Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm trong một cảm giác hạnh phúc:

 "Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng." - (Minh Huệ)

Từ thực tế đến mơ màng rồi đến giấc mộng, và hình ảnh Bác trong tâm hồn ấy đúng là sưởi ấm hơn ngọn lửa hồng, bởi nó sưởi ấm tự bên trong."

k cho mềnh nhoa