Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. NDC: Cái lợi thế của thành Đại La
2. Thắng địa: Chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp. Nó thuộc từ loại: danh từ
3.
(1) “Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.''
=> câu trần thuật
(2) ''Các khanh nghĩ thế nào?”
=> câu nghi vấn
Tác dụng: Nhà vua khẳng định lợi thế của thành Đại La và dùng để hỏi các quan thần về việc dời đô
Câu 1:
PTBĐ chính: nghị luận
Câu 2:
Câu trần thuật
Câu 3:
Nội dung: Lý Công Uẩn đưa ra những mặt thuận lợi của thành Đại La
Câu 4:
Thắng địa : chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp
Tham khảo:
Trong bài "Chiếu dời đô", Lý Công Uẩn với khát vọng dời đô, mong muốn đất nước phát triển trong thời bình không còn giặc giã qua đó thể hiện ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ta. Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.
c1:
hoàn cảnh sáng tác là :
=> năm 1010 ,Lý Công Uẩn vt bài chiếu tỏ ý muốn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
c2:
Cao Vương
rồng cuộn
đế vương
bốn phương
c3:Các khanh nghĩ thế nào?
td: Là thể hiện sự kính trọng ý kiến của các quan thần , tôn trọng qua thần , cởi mở câu nói, mang tính chất dân chủ.
đoạn văn trên thuộc văn bản Chiếu Dời Đô
Tác giả : Lý Công Uẩn
Văn bản đó thuộc thể loaij : Nghị Luận
Nội dung : nói về Những thuận lợi to lớn của thành
câu : Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. thuộc kiểu câu : trần thuật
câu : Các khanh nghĩ thế nào? ” thuộc kiểu câu nghi vấn
cách kết thúc ấy có tác dụng : thể hiện mong muốn của vua Lí Thái Tổ và cũng hướng đến xin ý kiến của các quần thần để có ý kiến khách quan nhất về việc dời đô.
a, Đoạn trích được trích từ văn bản Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn.
Thể loại chiếu
Tham khảo nha em:
Chiếu là một thể văn thư có cội nguồn từ Trung Quốc, nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân. Thể văn này có khi còn gọi là chiếu thư, chiếu chỉ. Ở Việt Nam thể chiếu cũng đã có từ lâu đời (cùng loại với mệnh, lệnh và chế).
b, Đoạn văn cho thấy lợi thế của thành Đại La và tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn
Tác giả khẳng định dựa trên lợi thế địa lý, vị trí và phong thủy của Đại La
c,
Tham khảo nha em:
Câu 1: câu trần thuật
Câu 2: Câu nghi vấn
-> Cách kết thúc thể hiện mong muốn của vua Lí Thái Tổ và cũng hướng đến xin ý kiến của các quần thần để có ý kiến khách quan nhất về việc dời đô.
Nội dung chính: Lí do chuyển đến thành Đại La làm kinh đô của vua Lí Thái Tổ.