Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 8 – 3 – 69 Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ, Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng. (Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2005) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt chính của văn bản (1 điểm). 2/ Trong đoạn trích trên, câu văn nào miêu tả sự tĩnh lặng của núi rừng trong đêm khuya (1 điểm)? 3/ Câu văn “Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa” gợi cho em những suy ngẫm gì về chiến tranh? (1 điểm).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
- Tính cụ thể:
+ Con người: Th – nhân vật phân thân đối thoại.
+ Thời gian: Đêm khuya.
+ Không gian: Rừng núi.
- Tính cảm xúc: Thể hiện ở giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, câu cảm thán, những từ ngữ: Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn được viết theo dòng tâm tư.
- Tính cá thể: Nét cá thể trong ngôn ngữ của nhật kí là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú ("...nằm thao thức không ngủ được", "Nghĩ gì đấy Th. ơi?", "Th. thấy...", "Đáng trách quá Th.ơi!", "Th. có nghe...?")
Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm:
- Tính cụ thể:
+ Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí
+ Cụ thể về người nói, mục đích nói (nhân vật tự nhủ với bản thân)
+ Cụ thể trong diễn đạt: hô gọi, lời tự nhủ, lời tự trách
- Tính cảm xúc: giọng thủ thỉ tâm tình nói về hiện tại và tương lai đôi lúc giọng hơn trách, giục giã (nghĩ gì đấy Th. ơi?; Đáng trách quá Th ơi)
- Tính cá thể
+ Có nét riêng biệt của giọng điệu tâm tình đặc trưng của nhật kí: có nhiều từ ngữ nội tâm, giọng trẻ- tâm hồn của người trẻ khi sống trong hoàn cảnh chiến tranh.
b, Ghi nhật kí giúp bạn có thể phát triển vốn ngôn ngữ, vốn từ vựng cũng như cách diễn đạt linh hoạt.
Xin lỗi anh em học lớp 8 nên ko biết giải ạ nếu giúp đc em sẽ cố !
câu 1 : PTBĐ tự sự
câu 2 : quà sinh nhật " bài hát trong tim cha "
câu 3 : chưa học nên chưa biết
Mong cô đọc:
Câu 1: Thể thơ:Lục bát.PTBĐ chính :
Câu 2: Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả sự vất vả,nhọc nhằn của người mẹ.
Câu 3: Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm của người con,tình yêu vô bờ đối với mẹ mình và nỗi nhớ day dứt của tình người.
Câu 4: Cụm DT:những đêm trắng trời
CN:Những đêm
VN:trắng trời
hoặc
Phụ trước:Những
Trung tâm:đêm trắng trời
Phụ sau không có
Câu 5:Bài làm:
Bài thơ "Mẹ"của "Tô Hoài" đã cho người đọc cảm nhận được sự vất vả,sự hi sinh mà người mẹ phải trải qua.Và cũng cho thấy nỗi nhớ mong của người mẹ nhớ đến người con đang ngoài chiến trường nguy hiểm.Từ hình ảnh "nhà dột, gió lùa bốn bên"đã cho thấy ngôi nhà của người mẹ thật là tồi tàn,rách nát.Còn hình ảnh" những đêm trắng trời"để thể hiện những đêm mẹ phải thức trắng để mà nhớ về người con và lo lắng cho người con khi đang ở trên chiến trường nguy hiểm ngoài đó.Bài thơ nói về sự nhọc nhằn,hi sinh vất vả mà người mẹ phải chịu đựng.Không chỉ thế mà bài thơ của "Tô Hoài" cũng nhắc nhở chúng ta là phận làm con thì phải biết ơn cha mẹ.Và quan tâm đến cha mẹ.Nói chung là vì cha mẹ là người sinh ra,nuôi dưỡng và chịu mất mát tất cả để vì chúng ta nên chúng ta "Có hiếu phải trả hiếu".
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
MẸ
Con về thăm mẹ chiều mưa,
Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên.
Giọt mưa sợi thẳng, sợi xiên.
Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng trời.
Con đi đánh giặc một đời,
Mà không che nổi một nơi mẹ nằm.
(Tô Hoài)
Câu 1: Thể thơ:Lục bát.PTBĐ chính :
Câu 2: Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì?
Câu 3: Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm gì của người con?
Câu 4: Tìm 1 cụm danh từ và phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó.
Câu 5: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp rút ra qua bài thơ trên.