Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Cl_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(1\right)\)
BTKL :
\(m_{khí}=23-7.2=15.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow71a+32b=15.8\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.05\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MCl_n\)
\(4M+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2M_2O_n\)
\(n_M=\dfrac{0.4}{n}+\dfrac{0.2}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.6}{n}}=12n\)
\(n=2\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\)
Gọi $n_{Cl_2} = a ; n_{O_2} = b \Rightarrow a + b = 0,25(1)$
Bảo toàn khối lượng :
$7,2 + 71a + 32b = 23(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,05
Gọi n là hóa trị M
$2M + nCl_2 \to 2MCl_n$
$4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n$
Theo PTHH :
$n_M = \dfrac{2}{n}n_{Cl_2} + \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,6}{n}$
$\Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.M = 7,2$
$\Rightarrow M = 12n$
Với n = 2 thì $M = 24(Magie)$
M là kim loại hóa trị 1, cho M vào dung dịch AlCl3 thu được khí H2 và kết tủa
=> M là kim loại kiềm
\(M+H_2O\rightarrow MOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(3MOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\) (2)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{26,91}{78}=0,345\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0,7.0,75=0,525\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Al\left(OH\right)_3}< n_{AlCl_3}\) nên:
TH1: AlCl3 phản ứng hết và kết tủa tan 1 phần trong MOH
Al(OH)3 + MOH → MAlO2 + 2H2O (3)
Bảo toàn nguyên tố Al => \(n_{MAlO_2}=0,525-0,345=0,18\left(mol\right)\)
Theo (3) : \(n_{MAlO_2}=n_{MOH}=0,18\left(mol\right)\)
Theo (2) : \(n_{MOH}=3n_{AlCl_3}=0,525.3=1,575\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{MOH}=1,575+0,18=1,755\left(mol\right)\)
Theo (1) : \(n_M=n_{MOH}=1,755\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,755}=2,49\left(loại\right)\)
TH2: AlCl3 còn dư, MOH phản ứng hết
Theo (2) => \(n_{MOH}=3n_{Al\left(OH\right)_3}=1,035\left(mol\right)\)
Theo (1) => \(n_M=n_{MOH}=1,035\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{4,365}{1,035}=4,2\left(loại\right)\)
Bạn xem lại đề giúp mình nhé
Giải thích: Đáp án C
Bảo toàn khối lượng m↑ = 23-7,2 =15,8 g
→ hỗn hợp khí có Cl2 : 0,2 mol và O2 :0,05 mol
Đặt hóa trị của M là x
Bảo toàn e có
→x=2 và M =24 (Mg)
Gọi n là hóa trị của M
Phản ứng xảy ra:
4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol
→mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m
→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
Hòa tan oxit
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Ta có:
mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam
→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4
→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam
→C%CuSO4=64232=27,5862%
chúc bạn học tốt
Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
4 M + 3 O2 -to-> 2 M2O3
nO2= 3,36/22,4=0,15(mol)
=> nM2O3= 2/3 . 0,15=0,1(mol)
=> M(M2O3)= 10,2/0,1=102(g/mol)
Ta lại có: M(M2O3)=2.M(M)+3.16
=> 2.M(M)+3.16=102
=>M(M)=27(g/mol)
Vậy M là nhôm (Al=27)
4M + 3O2 -> 2M2O3
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
nM2O3 = 0,15x2 : 3 = o,1 mol
MM2O3 = 10,2 : 0,1 = 102
M = Mx2 + 16x3 = 102 => M = 27
Vậy M là Al