Có 3 nhiệt độ 200C; 670F; 300K, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng:
A. 200C< 670F<300K B. 670F < 200C<300K | C. 200C<300K < 670F D. 670F <300K < 200C |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)
t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước
t - là nhiệt độ cân bằng
Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C
Ta suy ra: t=20+10=300C
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C
Đáp án: A
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{mc\Delta t}{Pt}100\%=\dfrac{2,5\cdot4200\cdot80}{1000\cdot15\cdot60}100\%\approx93,3\%\)
c. \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,02\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)
d. Theo PTCBN: \(Q'=2Q_{thu}=2\cdot\left(2,5\cdot4200\cdot80\right)=1680000\left(J\right)\approx0,5\)kWh
\(=>T=Q'\cdot1500=0,5\cdot30\cdot1500=22500\left(dong\right)\)
Câu cuối mình không chắc lắm nhé >_<
a. \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}100\%=\dfrac{mc\left(t-t_1\right)}{Pt}100\%=\dfrac{2,5.4200\left(100-20\right)}{1000.15.60}100\%=93,3\%\)c. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{48,4.0,02.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,42\left(m\right)\)
d. \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,93}=1806451,613\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1806451,613.30=54193548,39\left(J\right)=15,1\)kWh
\(\Rightarrow T=Q_{tp}1500=15,1.1500=22650\left(dong\right)\)
Bài 1.
a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:
\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:
\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=17^oC\)
b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)
\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)
Chọn C
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)
t 1 ≈ 967℃
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:
\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)
Nhiet luong de nuoc da tan chay:
\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)
Nhiet luong tong cong:
\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)
b/ Nhiet luong dong toa ra la:
\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)
Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da
Nhiet luong con lai do la:
\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)
\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)
c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?