Hoà tan một lượng etilen glicol, HOCH2CH2OH, vào trong 2kg nước trong bộ phận làm lạnh của ôtô. Cho biết áp suất hơi bão hoà của nước trong hệ thống ở 90oC là 457 mmHg. Hãy xác định khối lượng etilen glicol hoà tan trong dung dịch? (giả sử dung dịch là dung dịch lí tưởng)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.
Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:
T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:
p2/T2 = p1/T1
→ p2 = p1.T2/T1
Thay số, ta tìm được:
p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T 1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p 1 = 23,8 mmHg. Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ T 2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ :
p 2 / T 2 = p 1 / T 1 ⇒ p 2 = p 1 T 2 / T 1
Thay số, ta tìm được : p 2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét thấy áp suất p 2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30 ° C là p b h = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :
A 20 = 17,30 g/ m 3
Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10 m 3 của đám mây bằng :
M 20 = A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 2,40. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10 = 1,3. 10 8 kg
Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :
M = M 20 - M 10 = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8 kg= 110000 tấn.
Độ ẩm tuyệt đối a 20 của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có : a 20 = A 12 = 10,76 g/m3.
Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :
f 20 = a 20 / A 20 = 10,76/17,30 ≈ 62%
Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :
m = a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.
Lớp 12 môn hóa nha, mik ghi nhầm
thảo nào mà mình thấy khó