K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Gỉa sử phân số \(\frac{b-a}{b}\)chưa tối giản. Như vậy b - a và b có ước chung là d > 1

Ta có b - a = dq1 (1) và b = dq2 (2) , trong đó q1 , q2  thuộc N và q2 > q1.

Từ (1) ; (2) suy ra a = d(q2 - q1 ) nghĩa là a cũng có ước là d.

Như vậy a và b có ước chung là d > 1 trái với giả thiết \(\frac{a}{b}\) là phân số tôi giản

Vậy nếu \(\frac{a}{b}\) tối giản thì \(\frac{b-a}{b}\) cũng tối giản 

26 tháng 12 2016

a) xem lại thiếu cái đk gì đó

b) thích chọn số nào tùy

 \(\frac{1}{2}=\frac{2}{4}< \frac{3}{4}< \frac{4}{4}< \frac{5}{4}< \frac{6}{4}< \frac{7}{4}< \frac{8}{4}< \frac{9}{4}< \frac{10}{4}=\frac{5}{2}\)

11 tháng 7 2015

a)\(\frac{a.\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

3 tháng 1 2017

Xét số hữu tỉ a/b, có thể coi b > 0.

Nếu a, b khác dấu thì a < 0 và b > 0.

Suy ra (a/b) < (0/b) = 0 tức là a/b âm.

15 tháng 11 2018

nó bằng nhau sẵn rồi ngu vừa thôi

10 tháng 6 2016

Với mọi số tự nhiên b , ta đều có b<b+1

Gán n = b+1 thì b<n (1)

Với mọi số tự nhiên a khác 0 suy ra 1<=a (2).

Nhân vế với vế của (1) và (2) (các vế là dương) ta luôn có: b<na ĐPCM.

Thực ra, bài toán này tồn tại vô số n để b<na mà n = b+1 chỉ là 1 họ nghiệm. Khi ta thay n = b+m (với m>0) thì đề bài luôn đúng.

10 tháng 6 2016

Bài lớp 9 thì mình không làm được.

Mình mới chỉ học lớp 6