K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh đại lượng nào trong mạch?
A. Cường độ dòng điện.                                       

B. Hiệu điện thế.                                      C. Nhiệt độ của điện trở. 

                                                                  D. Chiều dòng đi

13 tháng 6 2018

Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.

16 tháng 6 2017

Đáp án A

Ta có: 

hay

Để thì

với 

khi 

Do đó: 


19 tháng 10 2017

Đáp án B

+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trò là dây dẫn khi có dòng điện không đổi chạy qua  → R = U I = 30 1 = 30 Ω

+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều  Z L = 30 Ω

→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch  i ¯ = u ¯ Z ¯ = 150 2 ∠ 0 30 + 30 i = 5 ∠ 45 → i = 5 c o s 120 π t - π 4 A

9 tháng 8 2018

Đáp án B

+ Cuộn dây thuần cảm đóng vai trò là dây dẫn khi có dòng điện không đổi chạy qua 

+ Cảm kháng của cuộn dây đối với dòng điện xoay chiều 

→ Biểu diễn phức dòng điện trong mạch

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.C. có chiều biến đổi theo thời gian.D. có chu kỳ không đổi.2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.B. được đo bằng ampe kế nhiệt.C. bằng giá trị...
Đọc tiếp

1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.

D. có chu kỳ không đổi.

2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.

B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .

D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.

2
29 tháng 9 2016

1.B 
2.A   
3.B   
4.D  
5.D   
6.B   
7.C   
8.B   
9.C   
10.A

29 tháng 9 2016

@phynit  

Giúp em

Câu 27: Biến trở là một linh kiện:A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.Câu 29:Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây...
Đọc tiếp

Câu 27: Biến trở là một linh kiện:

A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.

B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.

D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.

Câu 29:Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?

A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

2
24 tháng 10 2021

B

24 tháng 10 2021

Câu 27

B.Biến trở là một vật liệu dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch

Câu 29

B

 

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độCâu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D....
Đọc tiếp

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

5
1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

1 tháng 8 2021

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

 

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

 

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\) 

Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)