giúp mik với mikd dang vội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
Câu 1:
a) - Nguồn sáng: Là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật sáng: Có thể là những vật không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng khi được nguồn sáng khác chiếu vào.
- Ví dụ: Mặt trời (nguồn sáng), bóng đèn đang sáng (nguồn sáng), ngọn nến đang cháy (vật sáng),...
b) - Định luật truyền thẳng sáng: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
- Ví dụ: Ánh sáng truyền trong không khí theo đường thẳng.
c) - Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
- Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
- Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
Câu 2:
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau:
+ Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
+ Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Ví dụ:
+Gương cầu lồi: kính chiếu hậu dùng ở những nơi có đường gấp khúc, mặt ngoài của muỗng, chảo inox, quả cầu kim loại,...
+Gương cầu lõm: lòng chảo, kính thiên văn, gương trang điểm,...
+Gương phẳng: gương soi, mặt nước, kính nha khoa,...
Câu 3:
- Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
b) -Vẽ ảnh của 1 điểm sáng trước gương phẳng:
- Vẽ ảnh của 1 vật sáng trước gương phẳng:
Câu 4:
a) - Đặc điểm chung của nguồn âm là: Khi phát ra âm các vật đều dao động.
- Đặc tính của âm phụ thuộc vào cường độ âm, mức cường độ âm và tần số của âm. Cường độ âm càng lớn thì ta nghe càng lớn.
b)
Âm trầm - Âm bổng | Âm to - Âm nhỏ |
- Liên quan đến độ cao của âm. | - Liên quan đến độ to của âm. |
c) - Âm truyền qua môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- Vận tốc truyền âm trong các môi trường khác nhau thì vận tốc truyền âm là khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.
d) - Tiếng vang là sự phản xạ của âm thanh đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp.
- Các vật phản xạ âm tốt có những đặc điểm: Những vật cứng, có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém). Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt).
d) - Ô nhiễm tiếng ồn từ tiếng ồn ngoài trời như phương tiện giao thông, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu hỏa.
- Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn:
+ Giảm âm thanh hoạt động của các thiết bị, máy móc, ví dụ: cắm tai nghe khi dùng điện thoại ở nơi công cộng, tắt chuông điện thoại tại những hội nghị, cuộc họp lớn,...
+ Treo biển cảnh báo “cấm bóp còi” tại những nơi thường xuyên có âm thanh với cường độ lớn.
+ Trồng cây xanh để giúp phân tán âm thanh trong môi trường.
+ Sử dụng vật liệu cách âm, xây nhà với vách tường dày.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ui cảm ơn bạn nhiều nhiều chắc bạn ngồi cả mấy tiếng đanhs chữ đúng ko ạ??Cảm ơnnnn nhiều nhiều ạ
1 D
2 A
3 B
4 B
5 D
6 A
7 C
8 A
9 C
10 A
11 A
12 C
13 D
14 D
15 C
16 B
17 A
18 C
19 B
20 A
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}=\dfrac{10}{\dfrac{1}{6}}=60\)
Do đó: a=20; b=12; c=10
Ta có: ^DBA = ^DBC - ^ABC = 90o - ^ABC.
^CBE = ^ABE - ^ABC = 90o - ^ABC.
=> ^DBA = ^CBE.
b) Xét tam giác DBA và tam giác CBE có:
+ ^DBA = ^CBE (cmt).
+ BD = BC (gt).
+ BA = BE (gt).
=> Tam giác DBA = Tam giác CBE (c - g -c).
=> DA = CE (2 cạnh tương ứng).
c) Ta có: ^BDA = ^BCE (Tam giác DBA = Tam giác CBE).
^BHD = ^KHC (đối đỉnh).
Mà ^BDA + ^BHD = 90o (do tam giác BDH vuông tại B).
=> ^BCE + ^KHC = 90o.
=> ^DKC = 90o.
=> DK vuông góc EC.
18C
19C
20A
21B
22B
23A
24D
25B
26D
27A
28A
29D
30A
theo mink là v bạn có soát vs bài bạn :')