Từ đơn là gì ? ( nêu ví dụ )
Từ phức là gì ? Có bao nhiêu loại ? ( nêu ví dụ )
Một tiếng gồm bao nhiêu bộ phận ?
Tiếng dùng để tạo nên gì ?
Danh từ là gì ? ( nêu ví dụ )
Động từ là gì ? ( nêu ví dụ )
Tính từ là gì ? ( nêu ví dụ )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Từ láy là một trong 2 dạng của từ phức, từ còn lại là từ ghép. Cả hai loại từ này đều có cấu tạo từ 2 tiếng trở lên và thường được sử dụng trong văn bản, giao tiếp. Tuy nhiên có nhiều người chưa phân biệt được thế nào là từ ghép, từ láy là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết này để tìm ra sự khác biệt giữa 2 loại từ phức này.
Từ láy là gì?Từ láy là dạng đặt biệt của từ phức, được cấu tạo từ 2 tiếng, trong đó phần nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau. Khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy có thể chỉ 1 từ có nghĩa, có thể không từ nào có nghĩa khi đứng riêng một mình.
Từ láy thường đươc sử dụng nhiều trong thơ ca, tác phẩm văn học để mô tả, nhấn mạnh vẻ đẹp phong cảnh con người hoặc diễn đạt cảm xúc, tâm trạng, âm thanh và nhiều hoạt động khác.
Các loại từ láyVề cơ bản từ láy đươc chia thành 2 loại gồm từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. Đôi khi để nhấn mạnh một âm thanh hay hành động mà dấu câu có thể khác nhau như thăm thẳm, lanh lảnh…
Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn. Ví dụ như ngơ ngẫn, lác đác, dào dạt… Từ láy bộ phận thường được sử dụng nhiều hơn từ láy toàn bộ vì dễ phối vần và âm.
Cách phân biệt từ láy và từ ghépCấu tạo từ vựng Việt Nam phức tạp và rất khó để nhận biết 2 loại từ này, dưới đây là một vài đặc điểm giúp bạn xác định đâu là từ ghép và từ láy nhanh nhất.
Nghĩa của các từ tạo thành
Đối với từ ghép thì có thể cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa cụ thể, còn từ láy thì có thể không từ nào có nghĩa hoặc chỉ đúng 1 từ có nghĩa.
Ví dụ: Hoa quả là từ ghép và từ “hoa”, “quả” khi đứng riêng đều có nghĩa xác định. Còn từ long lanh thì chỉ “long” có nghĩa, còn “lanh” thì không xác định là nghĩa như thế nào khi đứng riêng. Vì vậy ngoài dấu hiệu giống nhau về âm hoặc vần thì nghĩa của từng từ sẽ quyết định đó là dạng từ nào.
Giữa 2 tiếng tạo thành từ
Nếu không có liên quan về âm hoặc vần thì đó chắc chắn là từ ghép và ngược lại là từ láy.
Ví dụ: Cây lá là từ ghép và không có âm hoặc vần giống nhay, còn chắc chắn thì phụ âm đầu giống nhau nên là từ láy.
Đảo vị trí các tiếng trong từ
Đối với từ ghép khi ta đổi trật từ vị trí các tiếng thì vẫn có ý nghĩa cụ thể, còn từ láy thì không có ý nghĩa nào.
Ví dụ: Từ “đau đớn” khi đảo vị trí thành “đớn đau” thì có nghĩa nên đó là từ ghép. Từ “rạo rực” đổi lại thành “rực rạo” thì không có nghĩa gì, nên là từ láy.
Một trong 2 từ là từ Hán Việt
Nếu gặp từ có dấu hiệu như trên thì chắc chắn đó không phải là từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xếp vào dạng từ ghép.
Lưu ý: Những từ được Việt hóa như tivi, rada là từ đơn đa âm tiết, nó không được xếp là từ láy hoặc từ ghép.
Tiếng Việt có vốn từ đa dạng và phong phú, vì vậy trong thời gian ngắn có thể bạn sẽ không thể phân biệt chính xác giữa từ láy và từ ghép. Nhưng khi tiếp túc thường xuyên khi đọc nhiều bài thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn thì trình độ của bạn sẽ được nâng cao nhiều.
Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
Bn tham khảo nha
Gồm hai loại:
1. TỪ ĐƠN
Từ đơn là những từ được cấu tạo bằng một tiếng độc lập. Thí dụ: Nhà, xe, tập, viết, xanh, đỏ, vàng, tím,…
2. TỪ GHÉP
Từ ghép là những từ có hai hoặc hơn hai tiếng được ghép lại với nhau dựa trên quan hệ ý nghĩa.VD: ông bà, ăn uống...
Bn tham khảo nha
Trả lời:
Động từ là từ ( thành phần câu ) dùng để biểu thị hoạt động ( VD: chạy , nhảy , đọc ....) trạng thái ( tồn tại , ngồi ) . Động từ gồm 2 loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ ( VD: Cô ấy nhảy ). Còn ngoại động từ là động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ ( VD : Anh ấy ăn thịt ).
Động từ là những từ chị hoạt động, trạng thái của sự vật.
động từ có hai loại : Động từ tình thái, Động từ chỉ hoạt động , trạng thái
Prepositions – Place (Position and Direction)
Location prepositions are used to her gender from the position of an object or an action is happening in a certain place (location)
Adv of place
inroom, building, street, town, country
book, paper etc.
car, taxi
picture, worldin the kitchen, in London
in the book
in the car, in a taxi
in the picture, in the world
atmeaning next to, by an object
for table
for events
place where you are to do something typical (watch a film, study, work)at the door, at the station
at the table
at a concert, at the party
at the cinema, at school, at work
onattached
for a place with a river
being on a surface
for a certain side (left, right)
for a floor in a house
for public transport
for television, radiothe picture on the wall
London lies on the Thames.
on the table
on the left
on the first floor
on the bus, on a plane
on TV, on the radio
by, next to, besideleft or right of somebody or somethingJane is standing by / next to / beside the car.
underon the ground, lower than (or covered by) something elsethe bag is under the table
belowlower than something else but above groundthe fish are below the surface
overcovered by something else
meaning more than
getting to the other side (also across)
overcoming an obstacleput a jacket over your shirt
over 16 years of age
walk over the bridge
climb over the wall
abovehigher than something else, but not directly over ita path above the lake
acrossgetting to the other side (also over)
getting to the other sidewalk across the bridge
swim across the lake
throughsomething with limits on top, bottom and the sidesdrive through the tunnel
tomovement to person or building
movement to a place or country
for bedgo to the cinema
go to London / Ireland
go to bed
intoenter a room / a buildinggo into the kitchen / the house
towardsmovement in the direction of something (but not directly to it)go 5 steps towards the house
ontomovement to the top of somethingjump onto the table
fromin the sense of where froma flower from the garden
Từ là :do tiếng tạo thành . Mỗi từ đều mang một nghĩa và có thể dùng độc lập trong câu .
Ví dụ: trường, áo, vở, bút,.........
Từ là đơn vị nhỏ nhất được tạo bởi các tiếng và dùng để tạo nên câu
VD: nhà, sách, đồ,.....
Tham khảo:
- Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu hoặc cả đoạn văn bản) theo ngữ cảnh nhằm mục đích tăng tính gợi hình, gợi cảm diễn đạt. Qua đó tạo ấn tượng cho những người đọc hình dung rõ nét về hình ảnh, cảm nhận cảm xúc chân thực. Gồm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, ...
- VD: Tóc đen như gỗ mun (so sánh).
Chỉ từ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian
Ví dụ:ấy, đây, đấy,...
Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Chỉ từ là những từ ngữ trỏ vào sự vật, hiện tượng giúp người đọc người nghe xác định được sự vật trong khoảng không gian hoặc thời gian.
– Ngôi làng kia là quê hương tôi, nơi tôi sinh ra và lớn lên.
=> Chỉ từ trong câu trên đó là từ “kia”, “nơi”.
TK- Sự chuyển đổi hóa học là kết quả của một phản ứng hóa học, trong khi sự thay đổi vật lý là khi cấu trúc của vật chất thay đổi, nhưng không phải là bản dạng hóa học. Đốt, nấu, rỉ và thối rữa là những ví dụ về sự thay đổi hóa học.
Tham khảo:
- Sự biến đổi hoá học : sự biến đổi từ chất này sang chất khác được gọi là sự biến đổi hoá học (VD minh hoạ : Xi măng trộn cát với nước).
- Sự biến đổi lí học : sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi. ( VD minh hoạ : Xé giấy thành những mảnh vụn: Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.)