Nêu các chất có thể làm mòn nhôm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hơ nóng chiếc vòng sắt để có thể tách quả cầu ra khỏi vòng.
- Có thể sử dụng cách trên để tách quả cầu sắt bị kẹt trong vòng nhôm.
1. nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là: do người lái xe máy chở hàng cồng kềnh, lái nhanh, vượt ẩu, không tuân thủ luật giao thông... Ví dụ: Vượt đèn đỏ; đi không đúng làn đường; đi quá tốc độ cho phép; không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...
Để thực hiện ATGT ta cần
+ Học về luật an toàn giao thông và các biển báo trên đường
+ Không chơi đùa dưới lòng đường
+ Khồn dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
+ Không đi bộ dưới lòng đường
+ Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm,...
Trong không khí, Al tiếp xúc với khí O2, với H2O tạo ra lớp màng oxit nhôm Al2O3 mỏng nhưng rất bền vững. Lớp màng oxit nhôm bảo vệ nhôm tiếp xúc với môi trường bên ngoài, ngăn ngừa quá trình oxi hóa khử.
(a) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hoặc chất oxi hóa.
(b) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện.
(d) Bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men lên bề mặt vật dụng bằng kim loại để chống sự ăn mòn kim loại.
Đáp án B
Dùng NaOH loãng để loại bỏ S i O 2 , F e 2 O 3 ( S i O 2 tan chậm trong kiềm đặc nóng và tan nhanh trong kiềm nóng chảy),dùng C O 2 để tạo thành A l ( O H ) 3 , nhiệt phân sẽ được A l 2 O 3
Đáp án B
a. Vật thể tự nhiên : thân cây
Vật thể nhân tạo : Chậu
Chất : Nhôm, chất dẻo, xenlulozo.
b. Dùng nam châm hút sắt (tách được sắt ra).
Cho hỗn hợp còn lại vào nước thì nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên do nhôm có khối lượng riêng (2,7g/cm3 )lớn hơn nước (1g/cm3) và gỗ có khối lượng riêng (0,8g/cm3 ) nhỏ hơn nước (1g/cm3).
Gạn và lọc ta tách riêng được hai chất này.
Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại như:
- Tác dụng với phi kim:
+ Al tác dụng với O2 tạo thành nhôm oxit.
4Al + 3O2 2Al2O3
- Tác dụng với các phi kim khác:
Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
- Tác dụng với dung dịch axit:
Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
- Tác dụng với dung dịch muối:
Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ↓
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Các bạn nêu ví dụ và thí nghiệm
Cái này ko giống lớp 1 đến 11 nhé