Một khối nước đá hình lập phương cạnh 5cm, khối lượng riêng 0,9g/cm3. Viên đá nổi trên mặt nước.
A) Tính thể tích phần đá chìm?
B) Tính phần trăm phần đá nổi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng để làm>
Đổi : 5 cm=0,05m
Vì vật nổi
Nên \(F_A=P\)
\(\Rightarrow10D\cdot V_c=10D\cdot V_v\Rightarrow10D\cdot V_c=10D_V\cdot\left(V_c+V_n\right)\Rightarrow10\cdot1000\cdot V_c=10\cdot900\cdot\left(V_c+V_n\right)\)
\(\Rightarrow10000V_c=9000V_c+9000V_n\)
\(\Leftrightarrow1000V_c=9000V_n\Leftrightarrow V_c=9V_n\Rightarrow a^2\cdot h_c=9a^2\cdot h_n\Rightarrow h_c=9h_n\Rightarrow\dfrac{h_n}{h_c}=\dfrac{1}{9}\)
\(540cm^3=5,4\cdot10^{-4}m^3\)
\(0,92\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=920\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}d_{da}=10D_{da}=10\cdot920=9200\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\\P=d_{da}\cdot V=9200\cdot5,4\cdot10^{-4}=4,968\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow F_A=dV_{chim}=10000V_{chim}\)
Khi vật cân bằng trong nước: \(P=F_A\Leftrightarrow4,968=10000V_{chim}\)
\(\rightarrow V_{chim}=4,968\cdot10^{-4}m^3\)
\(\Rightarrow V_{noi}=V-V_{chim}=5,4\cdot10^{-4}-4,968\cdot10^{-4}=4,32\cdot10^{-5}m^3=43,2cm^3\)
Bài 2:
Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)
Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)
\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)
a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)
Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là:
\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là:
\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:
\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)
Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.
tóm tắt :
m = 600g = 0,6 kg
\(D_đ=900kg\) /m3
Dn = 1000 kg/m3
giải
thể tích của khối đá là : \(V=\dfrac{m}{D_đ}=\dfrac{0,6}{900}=\dfrac{1}{1500}\left(m^3\right)\)
ta có :
P = Fa
\(\Leftrightarrow m.10=D_n.10.V_c\)
\(\Leftrightarrow0,6.10=1000.10.V_c\)
\(\Rightarrow V_c=6.10^{-4}\left(m^3\right)\)
thể tích nước nổi trên mặt nước là :
\(V_n=V-V_c=\dfrac{1}{1500}-6.10^{-4}=\dfrac{1}{15000}\left(m^3\right)\)
vậy....
Đổi: 5 cm= 0,05 m; 0,9 g/cm3 = 900 kg/m3
a, Thể tích khối nước đá
\(V_v=0,05^3=1,25\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=125\left(cm^3\right)\)
Trọng lượng riêng của khối nước đá
\(d_v=D_v\cdot10=900\cdot10=9000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Vì đá nổi
Nên \(F_A=P_v\Leftrightarrow d_nV_c=d_v\cdot V_v\)
\(\Rightarrow V_c=\dfrac{d_v\cdot V_v}{d_n}=\dfrac{9000\cdot1,25\cdot10^{-4}}{10000}=1,125\cdot10^{-4}\left(m^3\right)=112,5\left(cm^3\right)\)
b, Phần trăm phần đá nổi
\(\%V_n=\dfrac{V_v-V_c}{V_v}\cdot100\%=\dfrac{125-112,5}{125}\cdot100\%=10\%\)