K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tk

 

* Nhận xét:

- Chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (40,6%).

- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (31,8%).

- Hàng nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất  (27,6%).

* Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta là:

- Than, dầu khí.

- Gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, tôm, cá.

- Da giày, quần áo, hàng thủ công mỹ nghệ.

12 tháng 12 2021

tk:

- Chiếm tỉ trọng cao nhất là hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp (40,6%).

- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (31,8%).

- Hàng nông – lâm – thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất  (27,6%).

20 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

28 tháng 1 2018

 

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Hướng dẫn giải:

 

* Điều kiện phát triển:

 

   - Gần các tuyến đường biển quốc tế.

 

   - Ven biển có nhiều vùng vịnh, cửa sông có thể xây dựng cảng nước sâu.

 

* Tình hình phát triển:

 

   - Cả nước có 120 cảng biển lớn nhỏ (cảng có công suất lớn nhất là cảng Sài Gòn).

 

   - Giao thông vận tải biển phát triển ngày càng mạnh mẽ cùng với sự mở rộng quan hệ quốc tế và sự hoà nhập kinh tế nước ta vào nền kinh tế thế giới.

 

* Phương hướng phát triển:

 

   - Phát triển đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống cảng biển.

 

   - Đội tàu biển quốc gia được tăng cường mạnh mẽ.

 

   - Cả nước sẽ hình thành ba cụm cơ khí đóng tàu lớn ở Bắc Bộ, Nam Bộ và Trung Bộ.

 

   - Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển toàn diện.

 

 

 

31 tháng 8 2017

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

 

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Địa Lí 9 khác:

12 tháng 2 2017

Hướng dẫn giải:

a. Vẽ biểu đồ:

BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC, DẦU THÔ XUẤT KHẨU VÀ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU CẢU NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1999 - 2002

Đề kiểm tra Học kì 2 Địa Lí 9 có đáp án (Đề 1)

b. Nhận xét

Trong thời kì 1999 - 2002

   + Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng, từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002).

   + Hầu hết dầu thô khai thác được xuất khẩu. Tỉ lệ dầu thô xuất khẩu trong sản lượng dầu thô khai thác qua các năm.

   + Lượng xăng dầu nhập khẩu tăng liên tục, từ 7,4 triệu tấn (năm 1999) lên 10,0 triệu tấn (năm 2002).

→Cho thấy ngành chế biến dầu khí của nước ta chưa phát triển

 

29 tháng 11 2018

2. Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật cho tất cả các ngành kinh tế, mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội.
Công nghiệp còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác như nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng. Không một ngành kinh tố nào lại không sử dụng các sản phẩm của công nghiệp.
Công nghiệp tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ớ các vùng khác nhau, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm mức độ chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ.
Công nghiệp ngày càng sản xuất ra nhiều sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được với nó vì thế tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng thu nhập.

Bài làm

 I. Công nghiệp năng lượng
1. Vai trò
- Là ngành quan trọng, cơ bản.
- Cơ sở để phát triển  công nghiệp hiện đại.
- Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

2. Cơ cấu
Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực.
- Khai thác than:
+ Vai trò: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than được cốc hóa);Nguyên liệu quý cho CN hóa chất
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ tấn (3/4 than đá),sản lượng khai thác 5 tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Ôxtrâylia,..)
- Khai thác dầu mỏ:
+ Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,...
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ tấn (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển (Trung Đông, Bắc Phi Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc,...
- Công nghiệp điện lực:
+ Vai trò:Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng cao đời sống văn hóa, văn minh của con người.
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều,...Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh.

3. Đặc điểm phân bố CN dầu mỏ và CN điện trên thế giới
- Ngành khai thác dầu: khai thác nhiều ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Mĩ La Tinh, Đông Nam Á  (Việt Nam năm 2004 là 20 triệu tấn).
- Công nghiệp điện lực: tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước CNH:
Na uy: 23.500kWh/người, Ca na đa gần 16.000, Thụy Điển 14.000, Phần Lan gần 14.000, Cô oét 13.000, Hoa Kì gần 12.000, Châu Phi, Nam Á 100kWh/ người, Việt Nam năm 2004 là 561 kWh/ người.

III. Công nghiệp cơ khí 

IV. Công nghiệp điện tử - tin học
1. Vai trò
Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Phân loại (cơ cấu) 
Gồm 4 phân ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

V. Công nghiệp hóa chất 

VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
1. Vai trò
Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh

2. Đặc điểm sản xuất và phân bố
- Đặc điểm sản xuất:
       + Sử dụng ít nguyên liệu hơn công nghiệp nặng.
       + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận.
       + Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ lớn.
       + Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,...
- Phân bố: Ở các nước đang phát triển
*Ngành công nghiệp dệt may:
- Vai trò: Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển
- Phân bố: rộng rãi, các nước phát triển mạnh là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản,...

VII. Công nghiệp thực phẩm
1. Vai trò
- Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống.
- Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
- Làm tăng giá trị của sản phẩm.
- Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống.
2. Đặc điểm - phân bố
- Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn ít vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh.
- Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản...
- Phân bố ở mọi các quốc gia trên thế giới.
     + Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi khi sử dụng.
     + Các nước đang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu, giá trị sản phẩm công nghiệp.

# Bạn tìm trong đây là thấy #
# Chúc bạn học tốt #

8 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: SGK/119, địa lí 12 cơ bản.

16 tháng 9 2018

Chọn D

26 tháng 5 2021

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các nước có nền kinh tế phát triển là

A. các sản phẩm của ngành công nghiệp Tphẩm.

B. hàng tiêu dùng.

C. các máy móc, công cụ.

D. khoáng sản, nhiên liệu, nông sản.

 
26 tháng 5 2021

cảm ơn bn