Tìm 2 số a,b (b khác 0) biết a+b = a.b = a:b
Làm ơn giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề là : cho a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau , tìm ước chung lớn nhất của a và a × b + b
1) a + b = - 12 và ab = 20
a; b là nghiệm của phương trình: \(X^2-\left(-12\right)X+20=0\)
hay \(X^2+12X+20=0\)
Giải delta tìm được nghiệm: \(X=-2\) hoặc \(X=-10\)
Vậy hai số ( a; b ) = ( -2; -10) hoặc ( a; b ) = ( -10 ; -2)
Các bài còn lại đưa về tổng và tích rồi làm như câu 1.
a) \(\hept{\begin{cases}a+b=-12\\a.b=20\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b-12\\\left(-b-12\right).b=20\end{cases}}}\)
\(\hept{\begin{cases}a=-b-12\\b^2+12b+20=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-2;a=-10\\b=-10;a=-2\end{cases}}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\ab=24\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=25\\2ab=48\end{cases}}}\)
=> \(a^2+b^2-2ab=-23\)\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=-23\)(vô lý)
=> Hệ vô nghiệm
2 ý còn lại tương tự nha bn ơi
ab=a+b => a=ab-b=b(a-1) => a:b=b(a-1):b=a-1
mà a+b=a:b => a+b=a-1 => a+b=a+(-1) => b=-1
thay b=-1 vào ab=a+b ta được a(-1)=a+(-1) => -a=a-1 => 2a=1 => a=1/2
vậy a=1/2 và b=-1
Đề bài là tìm số hữu tỉ nhé ! chứ số nguyên thì ko có đâu
\(a.b=a:b\Leftrightarrow a.b.b=a:b.b\Leftrightarrow ab^2=a\Leftrightarrow b^2=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)
Với \(b=1\) thì \(a.1=a+1=a:1\Rightarrow a=a+1\) (loại vì \(a+1>a\forall a\) )
Với \(b=-1\) thì \(a.\left(-1\right)=a-1=a:\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow-a=a-1\Leftrightarrow-a-a=-1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)(TM)
Vậy \(a=\frac{1}{2};b=-1\)
Ta có: ab=300
nên \(a,b\in\left\{\left(1;300\right);\left(2;150\right);\left(3;100\right);\left(4;75\right);\left(5;60\right);\left(6;50\right);\left(10;30\right);\left(12;25\right);\left(15;20\right);\left(20;15\right);\left(25;12\right);\left(30;10\right);\left(50;6\right);\left(75;4\right);\left(100;3\right);\left(150;2\right);\left(300;1\right)\right\}\)
mà UCLN(5;60)=5
và UCLN(60;5)=5
nên \(a,b\in\left\{\left(5;60\right);\left(60;5\right)\right\}\)
Để khỏi tính, giả sử a<b
Ta có: ƯCLN(a,b) = 20
=>\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)a=20k, b=20q với (k,q) = 1. k<q, k,q \(\in\)N*
Vì ab=2400
=> 20k . 20q = 2400
=> 40kq = 2400
=> kq = 2400 : 40 = 60 (1)
Vì k,q \(\in\)N* nên từ (1) suy ra k \(\in\)Ư(60) = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60}
Vì k<q nên Ta có bảng
k | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
q | 60 | 30 | 20 | 15 | 12 | 10 |
=>
a | 20 | 40 | 60 | 80 | 100 | 120 |
b | 120 | 600 | 400 | 300 | 240 | 200 |
Vậy a \(\in\){20,40,60,80,100,120}
b \(\in\){120,600,400,300,240,200}
bài của bạn giống bài của Vũ Thị Thúy, mìh đã giải cho bạn ấy rồi đó. bn xem bài của bn ấy nhé
K ĐÚNG NHA
Đặt a + b = ab = a : b = k
Ta có : a/b = k => a = kb
=> kb + b = kbb = k
=> (k + 1) b = kb2 = k
Từ kb2 = k
=> kb2 - k = 0
=> k (b2 - 1) = 0
=> k = 0 hoặc b2 - 1 = 0
=> k = 0 hoặc b = ±1
Trường hợp k = 0 => a = 0
=> 0 + b = 0 => b = 0 (loại vì b ≠ 0)
Trường hợp b = 1
=> a + 1 = a . 1 => a + 1 = a => 1 = 0 (vô lí)
=> b = 1 ko thỏa mãn
Trường hợp b = -1
=> a - 1 = a (-1) => a - 1 = -a => a - 1 +a = 0 => 2a - 1 = 0 => a = 1/2