k. Câu nào dưới đây dùng dấu phẩy chưa đúng ?
A. Mùa thu, tiết trời mát mẻ.
B. Hoa huệ hoa lan, tỏa hương thơm ngát.
C. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
D. Nam thích đá cầu, cờ vua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu B đánh dấu phẩy ko đúng
Vì lan tỏa cùng một từ
câu 19: câu nào dùng dấu phẩy chưa đúng
A. Mùa thu, trời mát mẻ.
B. Từng đàn kiến đen, kiến vàng hành quân đầy đường.
C. Buổi sáng, núi đồi, làng bản, chìm trong biển mây mù.
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?
đất nc việt nam rất đẹp
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
mk ko bt đúng ko nữa
Qua bài Việt Nam thân yêu , em cam thấy đất nước Việt Nam tươi đẹp biết bao. Với những biện pháp tu từ tác gia đã cho người đọc thêm niềm tự hào về manh đất hình chữ S với không chi những danh lam thắng canh mà còn là những bức tranh đồng quê bình dị, mộc mạc . Việt Nam có những biên lúa mênh mông vàng óng ánh. Cò bay thăng cánh rập rờn khắp biên lúa. Không những thế Việt Nam còn có đinh Trường Sơn hùng vĩ, cao, mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. Đọc bài thơ, em càng thêm kiêu hãnh về đất nước Viêt Nam.
câu 11 đây nha
a) Dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b)Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
c)Ngăn cách các vế của một câu ghép.
d)Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
a) Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến : mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp, cành cây hồng bì lấm tấm mầm xanh, cành xoan đang trổ lá, ra hoa, râm bụt sắp có nụ.
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách sau :
- Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay áo mới.
- Ngửi : hương thơm của các loài hoa, mùi hương thơm ngát của không khí.
a. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.
Dấy phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
b. Mùa thu, bầu trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao .
Dấy phẩy dùng để ngăn cách giữa một từ ngữ với bộ phận chỉ chú thích của nó.
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ
Dấy phẩy dùng ngăn cách các vế của một câu ghép
B
b