Ở một loài thực vật tự thụ phấn, xét hai cặp gen Aa và Bb, trong đó alen A quy định cây thân cao, alen a quy định cây thân thấp, alen B quy định quả đỏ, alen b quy định quả vàng, các gen phân li độc lập. Một quần thể (P) của loài này có tỉ lệ các kiểu gen như sau:
Kiểu gen
AABb
AaBb
Aabb
aaBb
aabb
Tỉ lệ
0,36
0,24
0,18
0,12
0,1
Biết rằng...
Đọc tiếp
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, xét hai cặp gen Aa và Bb, trong đó alen A quy định cây thân cao, alen a quy định cây thân thấp, alen B quy định quả đỏ, alen b quy định quả vàng, các gen phân li độc lập. Một quần thể (P) của loài này có tỉ lệ các kiểu gen như sau:
Kiểu gen |
AABb |
AaBb |
Aabb |
aaBb |
aabb |
Tỉ lệ |
0,36 |
0,24 |
0,18 |
0,12 |
0,1 |
Biết rằng không xảy ra đột biến ờ tất cả các cá thể trong quần thể, các cá thể tự thụ phấn nghiêm ngặt. Cho các phát biểu sau đây về quần thể nói trên:
(1) Ở thế hệ F1, trong quần thể xuất hiện 9 kiểu gen.
(2) Ở thế hệ F1, trong quần thể có 40,5% cây thân cao, quả đỏ.
(3) Ở thế hệ F1, trong quần thể có 3,78% số cây mang hai cặp gen dị hợp.
(4) Ở thế hệ F1, chọn ngẫu nhiên 3 cây, xác suất để trong 3 cây được chọn có 2 cây thân thấp, quả vàng xấp xỉ 8,77%.
Có bao nhiêu phát biểu ở trên đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
\(P:3Bb:1BB\)
a) Tỉ lệ giao tử
B = 5/8 ; b = 3/8
P giao phấn ngẫu nhiên
-> F1: \(\dfrac{25}{64}BB:\dfrac{30}{64}Bb:\dfrac{9}{64}bb\)
b) P tự thụ phấn
\(BB=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{7}{16}\)
\(Bb=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\)
\(bb=\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}=\dfrac{3}{16}\)
\(F1:\dfrac{7}{16}BB:\dfrac{6}{16}Bb:\dfrac{3}{16}bb\)
tại sao tỉ lệ giao tử lại thành 5/8 vs 3/8 ạ