Cho 4,97g P2O5 vào 100ml dung dịch KOH 1,2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được hỗn hợp gồm các chất là ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left[P\right]:n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=\dfrac{4,97}{142}.2=0,07\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow k=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,12}{0,07}=1,7\in\left[1;2\right]\)
\(\rightarrow\) Tạo muối \(\left\{{}\begin{matrix}H_2PO_4^-\\HPO_4^{2-}\end{matrix}\right.\)
Do đó khi cô cạn dung dịch thì hỗn hợp thu được gồm 2 chất \(\left\{{}\begin{matrix}KH_2PO_4\\K_2HPO_4\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_3PO_4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow k=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{H_3PO_4}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5< 1\)
\(\rightarrow\) Tạo muối \(H_2PO_4^-\) và có cả \(H_3PO_4\) dư
Do đó khi cô cạn dung dịch thì hỗn hợp thu được gồm 2 chất \(\left\{{}\begin{matrix}KH_2PO_4\\H_3PO_4\end{matrix}\right.\)
( Lưu ý ở đây là khi bị cô cạn thì \(H_3PO_4\) vẫn ở dạng rắn thay vì bay hơi như các axit khác)
Đáp án : B
Ta có : nP2O5 = 0,05 mol ; nKOH = 0,15 mol = 3nP2O5
=> phản ứng tạo KH2PO4 và K2HPO4
P2O5 + 2KOH + H2O -> 2KH2PO4
P2O5 + 4KOH -> 2K2HPO4 + H2O
Đáp án B
nP2O5 = 0,2 mol
nKOH = 0,45 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
Vì
nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4
Đáp án B
nP2O5 = 0,2 mol
nKOH = 0,45 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
Vì nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4
Đáp án B
nP2O5 = 0,2 mol
nKOH = 0,45 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
Vì nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4
\(n_{P_2O_5}=\frac{4,97}{142}=0,035mol\)
\(n_{KOH}=0,1.1,2=0,12mol\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(1\right)\)
Phương trình (1): \(n_{H_3PO_4}=n_{P_2O_5}.2=0,035.2=0,07mol\)
Đặt \(Q=\frac{n_{OH}}{n_{H_3PO_4}}\)
\(1>Q>2\rightarrow\) tạo hai muối \(KH_2PO_4;K_2HPO_4\)
\(H_3PO_4+KOH\rightarrow KH_2PO_4+H_2O\)
\(H_3PO_4+2KOH\rightarrow K_2HPO_4+2H_2O\)