quan niệm : " Nghệ thuật là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than". Anh/ chị có đồng ý với quan niệm đó hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ khi nhìn vào đời ta lại tưởng chừng như nhìn vào văn học và cứ khi nhắc đến nhà văn Nam Cao, ta lại nhớ đến nhận định: ".....". Nếu vậy, truyện ngắn "Dưới bóng hoàng lan" có được định nghĩa là một tác phẩm nghệ thuật hay?. Chúng ta cùng phân tích tác phẩm để có được câu trả lời.
Trước hết, ta tìm hiểu về giá trị nội dung cốt lõi của câu truyện. Đó là tình cảm bà cháu dịu dàng, là tình cảm đôi lứa trong sáng đẹp đẽ và hơn hết là tả lại những giây phút quý báu bình lặng bênh người thân gia đình, quê hương thân thiết. Về giá trị nghệ thuật, câu truyện gợi ra những dòng suy nghĩ, tâm tư, tình cảm của nhân vật một cách tự nhiên không gò bó. Ta có thể thấy điều đó qua nỗi xúc động của nhân vật Thanh khi được bà lại gần săn sóc buông màn, nhìn cháu âu yếm và xua đuổi muỗi rồi đưa gió quạt nhẹ lên tóc chàng; thậm chí, chàng còn xúc động gần ứa mắt. Hay cảm giác sự yên tĩnh của ngôi nhà bà khi Thanh vừa bước qua bậc thêm, rồi thêm vào đó là một mùi lá tươi non phảng phất. Đến đó chưa hết, tác giả tài tình dẫn vào tình huống đầu tiên của câu truyện, đó là lúc mà Thanh gặp lại cô Nga. Vẫn duyên dáng, xinh đẹp, tươi cười như ngày nào; cô cất lên những lời nói quan tâm như "Anh về rồi đấy à",.. Ta càng rõ hơn, tính cách của nhân vật cô Nga: một người hòa đồng, dễ thương, hoạt bát. Đến đây, tác giả đã chịu bày ra cho người đọc một ngọn gió tình cảm rằng đôi lúc Thanh coi cô Nga như em gái ruột của mình. Như để làm rõ hơn tình cảm đôi lứa, Thạch Lam còn cho những câu nói vào nhân vật Thanh một cách hết sức tự nhiên ý tỏ Nga không phải làm khách mà cứ ngồi vào ăn cơm đi. Lúc này đây, đọc giả sẽ ngờ ngợ đoán ra được làn sóng tình cảm được gợi nhẹ nên trong lòng Thanh. Rồi sau đó là biết bao sự tình tứ: Thanh như cô Nga còn cô nhìn lại Thanh một cách âu yếm. Sau đó là chi tiết cả hai cùng ra vườn có cây hoàng lan, bao kỉ niệm đôi bên ùa về từ ngày còn trẻ hỏn. Hai người lại tiếp tục ôn chuyện cũ, Nga vuốt nhẹ mái tóc mình làm cho Thanh lúc này thấy trái tim mình có gì đó là rung động. Sau cùng, đôi bên tỏ bày tấm lòng mình, đã nắm tay thế nhưng cuối cùng Thanh vẫn phải đi tỉnh để cô Nga ở lại chờ đợi. Thật xót xa, thật đáng thương biết bao!. Đó có phải chăng là những tiếng đau khổ mà Nam Cao đã nói?, đó có phải là tình cảm làm con người ta nghẹn ngào?. Và đó có phải là những cơn bão táp thời đại dẫm lên những kiếp lầm than?. Có đấy. Có bởi vì cuộc sống mưu sinh vất vả nghèo khổ của Thanh chính là cơn bão táp, cuốn đi một mối tình đẹp đẽ bởi sau cùng Thanh cũng chẳng quay về. Ta xót thương biết bao, nghĩ về số phận cô Nga mà xem; có phải cô phải đợi cả thanh xuân của mình để rồi chẳng nhận lại được gì từ Thanh?. Có lẽ thế, một người con gái xinh đẹp duyên dáng biết bao.
Qua những gì đã phân tích ở trên, ta đã có thể trả lời câu hỏi nêu ra ở đề và ở câu mở bài. "Dưới bóng hoàng lan" chính là một tác phẩm nghệ thuật hay, không chỉ thế nó luôn còn để lại dư âm xót xa cho người đọc về một mối tình đôi lứa đẹp đẽ và tình cảm bà cháu của cả một câu truyện.
CÂU 1: Quan niệm đó đúng nhưng chưa đủ bởi vì nó còn xuất phát từ: -Từ cuộc sống lao động: vd những câu ca dao, tục ngữ nói về lao động, sản xuất -Từ thực tế đấu tranh, kháng chiến:những ngôi sao xa xôi,bài thơ về tiểu đội xe không kính -Từ trò chơi sân khấu dân gian:quan âm Thị Kính =>Chúng bổ sung cho nhau tạo ý nghĩa hoàn chỉnh.
CÂU 2: Ghi nhớ SGK/trang 63 sách Ngữ Văn 7 tập II
CÂU 3: "Viết luôn là một điều cần thiết đối với cuộc sống con người. Có rất nhiều dạng viết, văn bản khoa học, thi ca, truyện, ký sự, bài luận... Mỗi dạng viết đều có điểm mạnh và điểm yếu, và đều đóng vai trò quan trọng trong những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Khi viết gắn với văn học, viết còn là một nghệ thuật."
Môn nghệ thuật. vâng. Với tôi, học văn không phải để lấy điểm, vì thích... mà còn để sống. Văn học cho ta biết rất nhiều vê cuộc sống, về thế giới xung quanh và chúng còn luyện những tình cảm ta sẵn có .Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong"Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta.Có bao giờ bạn khóc chỉ vì một vài dòng chữ... Văn học là vậy. Cái thế giới vô biên không bờ bến. Văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trong suy nghĩ và lối sống mà tư tưởng yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?.
Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.
Bạn có thể viết những gì mình thích, cảm nhận theo cách riêng của mình. Đó là thế giới của sự tự do, trí tưởng tượng và cũng là thế giới dành cho riêng bạn.CÂU 1: Ý KIẾN CHO RẰNG LÀ SAI. BỞI VÌ NGUỒN GỐC CỐT YẾU CỦA VĂN CHƯƠNG LÀ LÒNG THƯƠNG NGƯỜI VÀ RỘNG RA LÀ THƯƠNG CẢ MUÔN VẬT MUÔN LOÀI.
CÂU 2 : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
NỘI DUNG : VĂN CHƯƠNG LÀ HÌNH ẢNH CỦA SỰ SỐNG MUÔN HÌNH VẠN TRẠNG VÀ SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG , GÂY NHỮNG TÌNH CẢM KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.
NGHỆ THẬT : NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG
VỪA CÓ LÝ LẼ , VỪA CÓ CẢM XÚC VÀ HÌNH ẢNH
CÂU 3 : VĂN CHƯƠNG ĐÃ LÀM CHO TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC TRONG TA THÊM PHONG PHÚ VÀ SÂU SẮC . BỞI VÌ - VĂN CHƯƠNG SÁNG TẠO RA SỰ SỐNG
- GIÚP CHO TÌNH CẢM VÀ GỢI LÒNG VỊ THA
- VĂN CHƯƠNG GÂY CHO TA NHỮNG TÌNH CẢM TA KHÔNG CÓ LUYỆN NHỮNG TÌNH CẢM TA CÓ SẴN.
Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thường thấy trong ngôn ngữ, vì nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ- một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn
- Hiện tượng trên là hiện tượng đồng âm khác nghĩa vẫn thấy trong ngôn ngữ, nó chỉ vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm khi thuộc cùng một lĩnh vực chuyên môn
Trong những lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ khác nhau có thể có những từ ngữ giống nhau về âm nhưng lại là những thuật ngữ với nội hàm khác nhau hoàn toàn
Em không đồng tình với quan điểm trên vì hoàn toàn có thể xây dựng kế hoạch cho bản thân trong 2 năm, 3 năm và thậm chí 5 năm sau.
đây là những hs chậm tiến , sống ko có lý tưởng , sống ko có mục đích , ko có hoài bão ước mơ , sống dựa dẫm ỷ lại cha mẹ . họ chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình, ko biết nghĩ đến người khác ,. kiểu sống đó sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng khôn lường
Em không đồng tình với quan niệm trên,vì 2 câu trên thể hiện thanh niên học sinh có tính lười biếng,khi cần thì mới làm.Đầu tiên,khi mẹ em nói em là " Nước tới chân mới nhảy " thì em nghĩ đơn giản là " À,nước gần tới chân phải nhảy chứ,chẳng lẽ cứ đứng đấy, ướt hết chân " Và rồi,mẹ đã giải thích rõ ràng rằng " Câu này có ý nghĩa rằng khi chuẩn bị cần thì mới bắt đầu vào làm,không có sự chuẩn bị trước " Còn câu " Được đến đâu thì hay đến đó " thì em hiểu là " khi làm một công việc thì mình thích làm như nào thì làm , miễn là xong công việc đó ,không có kế hoạch từ trước,nên thanh niên chỉ thích làm theo ý mình " .
Em mới lướt thấy câu hỏi của Thầy nên làm giúp thầy,em làm theo khả năng ạ ! ,Nếu sai thầy hướng dẫn em luôn với ạ,em cũng đang không hiểu câu " Được đến đâu thì hay đến đó "
Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.
1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa. Tác giả: Xuân Quỳnh.
- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.
,- Thể thơ: 5 chữ.
- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.
2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
3. Đại từ: cháu - bà.
Quan hệ từ: cũng.
chị thì không vì chỉ tùy thôi nó chỉ ít khi chỉ ko phải lừa dối tất cả nhé !
HT
tùy vào mỗi người cảm nhận vào đoạn thơ này thôi nhé