Một bình hình trụ cao 1,8 m chứa nước, mực nước cao 1,5 m a, Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bình b, Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách miệng bình 0,7 m ( Cho d nước =10000 N/m^3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1dm=0,1m; 30cm=0,3m
Độ cao từ mặt khoáng đến đáy bình là
\(h_A=h_o-h'=1,2-0,1=1,1\left(m\right)\)
a,\(P_A=d_n\cdot h_A=10000\cdot1,1=11000\left(Pa\right)\)
b,\(P_B=d_n\cdot h_B=d_n\cdot\left(h_A-h''\right)=10000\cdot\left(1,1-0,3\right)=8000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(h = 2,5 m\)
\(h'=40 cm=0,4m\)
\(d_n=10000N/m^3\)
\(a, p=?N/m^3\)
\(b, p_M=?N/m^3\)
Giải:
a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
\(p=d_n.h=10000.2,5=25000(Pa)\)
b) Chiều cao cột nước tại điểm B là:
\(h_M=h-h'=2,5-0,4=2,1(m)\)
Áp suất của nước tác dụng lên điểm M cách đáy bình 40 cm:
\(p_M=d_n.h_M=10000.2,1=21000(Pa)\)
Áp suất do nuớc tác dụng lên đáy bình là :
P=d.h = 10000.1,2=12000(N/m2)
khoảng cách từ B đến mặt thoáng sẽ là hB= h-h1=1,2-0,65=0.55(m)
Áp suất của nuớc tác dụng lên điểm B là :
PB=d.hB= 10000.0,55=5500(N/m2)
a. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=dh=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b. Áp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy bể 60cm là:
\(p=dh=10000\left(1,5-0,6\right)=9000\left(Pa\right)\)
khoảng cách từ đáy đến mặt thoáng là: 68cm=0,68(m)
áp suất tác dụng lên đáy bình là : FA=d.h=10000.0,68=6800(N/m2)
khoảng cách từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoắng là : 48(cm)=0,48(m)
áp suất tác dụng lên điểm đó là : FA1=d.h1=10000.0,48=4800(N/m2)
Câu 4 :
a) Áp suât của chất lỏng là
\(p=d.h=10000.1,5=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của chất lỏng cách đáy bình là
\(p=d.h=10000.\left(1,5-0,7\right)=8000\left(Pa\right)\)
c) Điểm B cách mặt nước là
\(h=p:d=12000:10000=1,2\left(m\right)\)
\(p=dh=10000\cdot1,5=15000\left(Pa\right)\)
\(p'=dh'=10000\cdot0,7=7000\left(Pa\right)\)