Phân biệt nguyên nhân của hiện tượng đông máu trong hai trường hợp sau: - Do máu chảy - Do truyền máu không đúng nhóm máu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.
- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
kham khảo
Vai trò của việc xác định nhóm máu trước khi truyền máu | Vinmec
vào thống kê and tự tìm
hc tốt
Tham khảo
Do máu chảy ra khỏi thành mạch :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
Tham khảo
* Đặc điểm cấu tạo:
- Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian...).
- Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).
* Người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng là căn cứ vào các bằng chứng sau:
- Ruột non có bề mặt hấp thụ rất lớn (tới 400 - 500m2), lớn nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hoá. Ruột non còn có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc.
Thực nghiệm phân tích thành phần các chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hoá (hình 29-2 SGK) cũng chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non.
Tham khảo:
Câu 2:
* So sánh đồng hóa và dị hóa:
- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào
- Khác nhau:
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
Đáp án A
Bố mẹ bình thường nhưng sinh con bị bệnh → bệnh do gen lặn trên NST thường quy định.
H- bình thường; h – bị bệnh
1:HhIAIO |
2: HhIBIO |
3: hhIBIO |
4: HhIBIO |
|
5: H-IOIO |
6:hhIAIA |
7:(1HH:2Hh)IAIO |
8:Hh(1IBIB:2IBIO) |
9:hhIOIO |
I đúng.
II đúng (ngoài 2 người 5 và 9)
III sai, cặp vợ chồng 7 – 8: (1HH:2Hh)IAIO × Hh(1IBIB: 2IBIO)
- Bệnh P: (1HH:2Hh) × Hh ↔ (2H:1h)(H:h) → bình thường: 5/6; bị bệnh 1/6
- Nhóm máu: IAIO × (1IBIB: 2IBIO) ↔ (1IA:1IO)(2IB:1IO) → Nhóm máu O: 1/6; Nhóm máu B: 1/3
Xác suất sinh con có máu O và bị bệnh P của cặp 7-8 là 1/36
IV đúng. Xác suất sinh con gái có máu B và không bị bệnh P của cặp 7-8 là 5/36.
Đáp án A
(1) Bố và mẹ có nhóm máu O, tất cả các con sinh ra chỉ có 1 nhóm máu. à đúng, bố mẹ nhóm máu O chắc chắn có KG IOIO
(2) Bố và mẹ có nhóm máu A, có thể tất cả các con nhóm máu A hoặc tất cả các con có máu O hoặc gia đình này có các con với nhóm máu A và O. à sai.
(3) Bố có máu A dị hợp, mẹ có máu B dị hợp họ sinh 4 đứa con, 4 đứa con này sẽ mang 4 nhóm máu khác nhau. à đúng, IAIO x IBIO
(4) Nếu bố mang máu B, mẹ mang máu O, những đứa con của cặp vợ chồng này không thể mang máu A. à đúng
Tham Khảo:
- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.
- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.
Tham khảo