Câu 39. Có 3 quả cầu khác nhau được nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước. Quả cầu 1 có thể tích nhỏ nhất, quả cầu 2 có thể tích lớn nhất. Hỏi lực đẩyÁc-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn nhất?
A. Quả 1 B. Quả 2
C. Quả 3 D. Không có quả nào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2,0 điểm)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và d nước > d dầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)
Đáp án D
Ta có: Lực đẩy Ác-si-mét F A = dV
Vì thể tích của 3 quả cầu như nhau và đều được nhúng chìm trong nước => Lực đẩy acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu là như nhau.
a) Trọng lượng của quả cầu
\(P=10m=10.2=20\left(N\right)\)
b)Lực đẩy Acsimet tác dụng vào quả cầu:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=10000.\dfrac{1}{1000}=10\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
Trọng lượng riêng của nc:
\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3
Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)
Chọn B
Vì ba quả cầu đều được nhúng ngập trong nước và trọng lượng riêng của chất lỏng như nhau, quả 2 có thể tích lớn nhất nên lực đẩy Ác – si – mét tác dụng nên nó là lớn nhất.
Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)
Thể tích quả cầu chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)
Thể tích quả cầu:
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3
Tóm tắt:
Quả cầu bằng đồng: \(V_{chìm1}=V_1\left(m^3\right)\); \(F_{A1}\left(N\right)\)
Quả cầu bằng nhôm: \(V_{chìm2}=V_2\left(m^3\right)\); \(F_{A2}\left(N\right)\)
\(V_1=V_2\)
Nước: \(d=10000\)(N/\(m^3\))
So sánh \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\)?
Bài giải
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng đồng là:
\(F_{A1}=d.V_{chìm1}=d.V_1\left(N\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng nhôm là:
\(F_{A2}=d.V_{chìm2}=d.V_2\left(N\right)\)
Mà \(V_1=V_2\)(gt)
\(\Leftrightarrow d.V_1=d.V_2\)\(\Leftrightarrow F_{A1}=F_{A2}\).
Vậy: Độ lớn lực đẩy Acsimet lên 2 quả cầu trên là như nhau.
Đề thiếu dữ kiện về quả 3