K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

c

7 tháng 2 2022

Ai là gì? : Bé là cô Tấm,bé là con ngoan.

Ai thế nào? : -Bé học giỏi,bé nết na

-Mẹ về khen bé :"Cô tiên xuống trần"

Ai làm gì? : -Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

-Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.

 

7 tháng 2 2022

Ai là gì?: Bé là Cô Tấm,bé là con ngoan.

Ai thế nào?:Bé học giỏi, bé nết na.

Ai làm gì?:Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim,Thổi cơm, nấu nước, bế em.

22 tháng 3 2020

4 tính từ

22 tháng 3 2020

C . 4 tính từ

đỡ đần, giỏi, nết na, bé ngoan

Câu hỏi là gì hở bạn

8 tháng 3 2022

???????

15 tháng 5 2021

Câu 12. CHÍNH TẢ: Nghe-viết (4 điểm): 15 phút

- Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 4 điểm.

- Cứ sai 5 lỗi (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm

- Chữ viết không rõ ràng hoặc trình bày bẩn … trừ 0,5 điểm toàn bài.

Câu 13. TẬP LÀM VĂN (6 điểm): 25 phút

Bài làm đúng thể loại, đúng nội dung, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động; có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong bài tả, không sai lỗi chính tả. Bài viết có sáng tạo (6 điểm).

Cụ thể:

Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu được con vật theo yêu thích. (con vật định tả)

Thân bài: (4 điểm)

- Tả bao quát về hình dáng con vật (Tả bao quát: vóc dáng, bộ lông hoặc màu da...) (1 điểm)

- Tả chi tiết các đặc điểm của con vật (Tả từng bộ phận: đầu, tai, mắt..., thân hình, chân, đuôi...) (1 điểm)

- Nêu được một số hoạt động của con vật đó: đi lại, bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa...), đùa giỡn,... (1 điểm)

- Biết sử dụng từ hợp lí, kết hợp với các hình ảnh so sánh, nhân hóa ngữ phù hợp. (1 điểm)

Kết bài: (1 điểm) Nêu được ích lợi của con vật và tình cảm của bản thân đối với con vật đó.

Lưu ý: trong bài viết sai 5 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. Tùy vào khả năng diễn đạt, mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm cho phù hợp.

15 tháng 5 2021

banhquahihingoam

4 tháng 11 2018

Đoạn thơ cho thấy những điều đẹp đẽ ở cô bé đáng yêu: âm thầm, lặng lẽ làm nhiều công việc đỡ đần cho cha mẹ, học hành giỏi giang, cư xử tốt với mọi người (tính nết tốt. Cô bé xứng đáng là co tấm trong gia đình, là con ngoan của cha mẹ, luôn đem đến niềm vui, hạnh phúc cho mọi người .

10 tháng 8 2021

bé là cô Tấm, bé là con ngoan

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta

13 tháng 8 2018

Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.

Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:

"Ngỡ từ quả thị bước ra

Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim

Thổi cơm, nấu nước, bế em"

Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:

"Bao nhiêu công việc lặng thầm

Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".

Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:

"Bé học giỏi, bé nết na

Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.

"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta.

HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường....
Đọc tiếp
HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “Tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : - Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau. Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 2. Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? A. Giàu có, sung sướng B. Nghèo khó, vất vả C. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn D. Hạnh phúc Câu 3. Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? A. Ngày đêm chăm sóc mẹ. B. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. C. Nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ D. Tất cả những việc làm trên. Câu 4: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? A. Thầy thuốc giỏi B. Bà tiên C. Bà lão tốt bụng D. Thầy lang Câu 5. Vì sao bà tiên lại nói: “Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” A. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. B. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. C. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. D. Vì cô bé hiếu thảo. Câu 6. Ý nghĩa câu chuyện là gì? A. Khuyên người ta nên thật thà. B. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. C. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà D. Ca ngợi cô bé là người tốt bụng Câu 7. Dấu ngoặc kép trong câu: Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!” có tác dụng gì? A. Trích dẫn lời của tờ báo B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 8. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 9. Trong câu: “Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn.” có mấy từ láy? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 10. Trong câu “Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm.” có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (1 điểm ) Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 2. (1 điểm) Xác định một cụm động từ trong văn bản trên và đặt câu với cụm động từ đó. Câu 3. (3 điểm) Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì? Em hãy viết một đoạn văn 3 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật cô bé trong câu chuyện.
1
10 tháng 12 2021

I . TRẮC NGHIỆM 

Câu 1 : C

Câu 2 : D

Câu 3 : A

Câu 4 : C

Câu 5 : A

Câu 6 : B

Câu 7 : A

Câu 8 : D

Câu 9 : C

Câu 10 : B

II . TỰ LUẬN 

Câu 1 : Chiếc tay nải 

Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh

Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .

Bài làm :

Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn