K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 51Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?A.Đỉa.B.Giun đất.C.Rươi.D.Giun đỏ. Câu 52Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?A.Kí sinh toàn phần.B.Bơi kiểu lượn sóng.C.Ruột tịt phát triển.D.Cơ thể phân đốt. Câu 53Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?A.Nước ngọtB.Nước mặn.C.Nước lợ.D.Đất ẩm. Câu 54Vỏ trai được cấu tạo bởiA.5 lớp.B.2 lớp.C.4 lớp.D.3...
Đọc tiếp

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2021

Câu 51

Trong các loài dưới đây loài nào có vai trò làm cho đất tơi xốp, thoáng khí?

A.

Đỉa.

B.

Giun đất.

C.

Rươi.

D.

Giun đỏ.

 

Câu 52

Phát biểu nào sau đây về đỉa là không chính xác?

A.

Kí sinh toàn phần.

B.

Bơi kiểu lượn sóng.

C.

Ruột tịt phát triển.

D.

Cơ thể phân đốt.

 

Câu 53

Sá sùng sống trong môi trường nào dưới đây?

A.

Nước ngọt

B.

Nước mặn.

C.

Nước lợ.

D.

Đất ẩm.

 

Câu 54

Vỏ trai được cấu tạo bởi

A.

5 lớp.

B.

2 lớp.

C.

4 lớp.

D.

3 lớp.

 

Câu 55

Lớp ngoài cùng của vỏ trai là?

A.

Sừng.

B.

Đá vôi.

C.

Xà cừ.

D.

Kitin.

 

Câu 56

Ốc sên sống ở môi trường nào sau đây?

A.

Nước mặn.

B.

Nước ngọt.

C.

Trên cạn.

D.

Nước lợ.

 

Câu 57

Loài nào dưới đây có tập tính đào hang đẻ trứng?

A.

Ốc sên.

B.

Mực.

C.

Bạch tuộc.

D.

Sò.

 

Câu 58

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung của ngành thân mềm?

A.

Thân mềm, không phân đốt.

B.

Thân mềm, cơ thể phân đốt.

C.

Cơ thể đối xứng 2 bên, có nhiều chi bên.

D.

Cơ thể đối xứng tỏa tròn, cơ quan di chuyển đa dạng.

 

Câu 59

Tập tính phun mực hỏa mù giúp mực

A.

làm tê liệt con mồi.

B.

tấn công con mồi

C.

tự vệ.

D.

làm chết mồi.

 

Câu 60

Trai sông tự vệ bằng cách

A.

thu cơ thể trong bên trong vỏ, ẩn mình dưới bùn.

B.

di chuyển thật nhanh tìm chỗ ẩn náu.

C.

tiết chất độc làm kẻ thù tê liệt.

D.

Phun mực hỏa mù khiến kẻ thù không nhìn thấy.

 

 

 

9 tháng 12 2021

51B

52D

53B

54D

55A

56C

57A

58A

59 C

60A

14 tháng 3 2022

B

D

Tham khảo:

a)

-Bảo vệ môi trường đất 
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức

b)

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

8 tháng 12 2021

A

23 tháng 2 2022

B

23 tháng 2 2022

B

20 tháng 11 2021

C

20 tháng 11 2021

C

30 tháng 1 2017

Đáp án B

Khẳng định chính xác về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới: Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp

4 tháng 6 2017

Đáp án B

Khẳng định chính xác về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới: Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp

16 tháng 8 2017

Đáp án B

Khẳng định chính xác về vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới: Cách ly địa lý có thể dẫn tới sự hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian, chuyển tiếp. 

21 tháng 1 2022

d

21 tháng 1 2022

C.Giun đất là loài phân tính.