tác hại của việc học là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Ma túy đá là là tên lóng của Methamphetamine hydrocloride ở dạng tinh thể được viết tắt là (Meth) có gốc từ Amphetamin. Ma túy đá lá là tên gọi chung của ma túy tổng hợp chứa chất Methamphetamine (Meth) và một số loại hóa chất được phối trộn với nhau trong đó thành phần chính là Methamphetamine.
Amphetamin: được tổng hợp lần đầu năm 1887 tại Đức. Chất kích thích này có nguồn gốc từ thực vật ephedra (cây ma hoàng) chứa 2 ankaloit chính là ephedrin và pseudoephedrin. Ma hoàng là vị thuốc đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu trong Y học cổ truyền (YHCT). Amphetamin với liều vừa phải có tác dụng làm tăng khả năng làm việc trí óc, giảm buồn ngủ, tăng sức lực, với liều cao gây choáng, suy sụp, không muốn ăn uống, loạn nhịp tim, đột quỵ và tử vong. Amphetamin là chất gây nghiện nguy hiểm điển hình là MDMA (nhóm thuốc lắc)
Methamphetamin: được tổng hợp lần đầu năm 1917 tại Nhật Bản bằng cách Methyl hóa Amphetamin
- Tên khoa học: ± - S-N-dimethylphenthylamine
- Công thức: C10H15N
- Dạng bào chế: Bột tinh thể, viên nén, con nhộng hoặc dung dịch
Ở Việt Nam phổ biến ở dạng tinh thể trong như cánh mỳ chính hoặc phèn chua thường được gọi là MA TUÝ ĐÁ. Trong y học Methamphetamin được dùng để điều trị bệnh trầm cảm, hen suyễn và giảm cân, sau đó bị lạm dụng và trở thành chất gây nghiện. Methamphetamin là chất gây nghiện nguy hiểm và mạnh: Lúc đầu gây kích thích thần kinh, sau đó phá hủy hệ thống cơ thể và hậu quả là nhiễm độc thần kinh, suy nhược thần kinh suy kiệt cơ thể gây bệnh cho tim, tổn thương não, mất trí nhớ và rối loạn tâm thần.
Nghiện ma túy là khi một người cần phải sử dụng ma túy để sinh hoạt bình thường. Rượu, một số thuốc được kê đơn, các loại bất hợp pháp như cần sa, heroin và amphetamines (như thuốc lắc, ma túy đá, v..v..) đều được xem là chất gây nghiện. Điều quan trọng cần lưu ý rằng sử dụng ma túy có nhiều cấp độ khác nhau, từ dùng thử, dùng có mục đích và dùng nhiều dẫn đến nghiện. Cũng cần lưu ý rằng, khi đã mắc nghiện thì không chỉ là “sử dụng rất nhiều ma túy” mà còn mất khả năng kiểm soát hành vi. Nnghiện ma túy là một tình trạng bệnh mạn tính của não bộ, tương tự như các bệnh mạn tính khác. Nghiện ma túy cần phải được chẩn đoán và có thể kiểm soát được. Nghiện ma túy có thể được mô tả như là người bệnh “buộc tìm kiếm và sử dụng ma túy, bất chấp những hậu quả tiêu cực cho sức khỏe và xã hội liên quan đến việc sử dụng ma túy”.
Có rất nhiều lý do khác nhau khi một người bắt đầu sử dụng ma túy, bao gồm:
- Giúp giảm đau
- Giúp tỉnh táo và minh mẫn khi làm việc, học tập
- Là tập tục và truyền thống mang tính văn hoá
- Giúp thư giãn, giải trí
Người mới bắt đầu sử dụng ma túy thì chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng, nhưng do bản chất gây nghiện của một số loại ma túy (như heroin hay các chất kích thích khác), họ thường bắt đầu sử dụng thường xuyên hơn và ở liều cao hơn. Quá trình nghiện bắt đầu khi người đó có sự thôi thúc mạnh mẽ để sử dụng ma túy (được gọi là “thèm nhớ”). Người nghiện có thể cảm thấy không khỏe (có các triệu chứng như buồn nôn, nhức đầu, chóng mặt và khó ngủ) nếu họ cố gắng dừng sử dụng ma túy. Những triệu chứng này gọi là “hội chứng cai”. Người nghiện cũng có thể bị tăng mức độ dung nạp thuốc, nghĩa là sau một thời gian sử dụng họ cần phải dùng một lượng ma túy lớn hơn để có cảm giác “phê” như lúc ban đầu. Khi mắc nghiện, người nghiện không thể thực hiện những sinh hoạt hằng ngày (như làm việc, học tập hoặc chăm sóc gia đình) một cách bình thường nếu không có ma túy. Sử dụng ma túy gây ra những thay đổi tức thì trong não bộ, khiến cho người nghiện cảm thấy “phê”. Khi sử dụng trong một thời gian dài, ma túy sẽ làm thay đổi chức năng của não bộ, nghĩa là người nghiện không còn cảm thấy họ có quyền lựa chọn sử dụng ma túy nữa – mà não bộ của họ tin rằng họ cần ma túy để sinh hoạt bình thường.
Lý do chính xác để giải thích việc một số người dễ nghiện ma túy và một số người khác không nghiện chưa được biết rõ. Tuy nhiên, người ta tin rằng những người bị trầm cảm, lo lắng và tự ti có nguy cơ mắc nghiện cao hơn so với những người không gặp các vấn đề này. Những yếu tố khác có thể kể đến bao gồm có tiền sử bị sang chấn về tâm lý (như lạm dụng hoặc chiến tranh), bị căng thẳng và tiền sử nghiện ma tuý của gia đình. Nhiều người cũng có thể bị nghiện khi dùng các loại thuốc giảm đau mạnh trong điều trị như moocphin. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy rằng tình trạng nghiện chất dạng thuốc phiện, giống như nghiện rượu, có một số yếu tố di truyền quan trọng dẫn đến khả năng “dễ mắc nghiện” ở một số người. Nói cách khác, một vài người được sinh ra với những bộ não có xu hướng “ưa thích” hoặc cần đến các chất dạng thuốc phiện ở mức độ cao hơn so với những người khác. Về lý thuyết, bất cứ ai đều có thể bị nghiện khi sử dụng ma tuý nhưng không phải ai cũng nghiện ma túy.
Điều quan trọng là cần phải hiểu nghiện ma tuý là một bệnh mạn tính cần điều trị lâu dài. Bước đầu tiên để điều trị nghiện ma tuý là biết được bản thân mình bị bệnh và mong muốn được điều trị.
Câu 1:
- Khói thuốc lá chứa rất nhiều chất độc hại có hại cho hệ hô hấp
- Oxit cacbon (CO): Làm giảm hiệu quả hô hấp,có thể gây chết nếu nồng độ cao và kéo dài thời gian
- Nicôtin: Làm tê liệt các lông rung của phế quản,làm giảm khả năng lọc sạch bụi không khí,có thể gây ung thư phổi
Câu 2:
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài:
- Có thể lấy vào khí \(O_2\) và thải khí \(CO_2\) nhờ hệ hô hấp
- Lấy chất dinh dưỡng, nước nhờ hệ tiêu hóa
- Thải nước tiểu ra ngoài nhờ hệ bài tiết
- Thải phân nhờ hệ tiêu hóa
Ý nghĩa:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài giúp cơ thể tồn tại và phát triển
Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường bên trong:
- Môi trường cung cấp \(O_2\) và chất dinh dưỡng cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải ra môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết,khí \(CO_2\) được đưa tới phổi để thải ra ngoài
Ý nghĩa:
Mọi tế bào đều phải thực hiện trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
Câu 3:
Tiêu hóa lí học ở miệng:
- Tiết nước bọt: làm ướt và mềm thức ăn
- Nhai: làm nhuyễn thức ăn
- Đảo trộn thức ăn: làm thức ăn thấm đẫm nước bọt
- Tạo viên thức ăn: Tạo viên vừa nuốt
Tiêu hóa hóa học ở miệng:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt -> Biến đổi một phần tinh bột (chín) thành đường đôi mantôzơ
- Tinh bột + enzim amilaza \(\xrightarrow[t^037^0C]{pH7,2}\) Đường mantôzơ
Biến đổi lí học ở dạ dày:
- Thức ăn chạm vào dạ dày kích thích tiết dịch vị giúp hòa loãng thức ăn
- Sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị
- Khi thức ăn chạm vào niêm mạc thì dạ dày co bóp mạnh
Biến đổi hóa học ở dạ dày:
- Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải thành đường mantôzơ
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (3-10 axit amin)
Câu 4:
Ăn uống không hợp lí:
- Ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng
- Ăn không đúng giờ
- Ăn nhanh
- Ăn quá nhiều đồ ngọt
Tác hại khi ăn uống không hợp lí:
- Nghẹn thức ăn
- Tăng cân
- Có khả năng mắc bệnh béo phì
Tác giả phê phán những lối học:
+ Học lối học hình thức hòng cầu danh lợi → lối học vì mục đích tầm thường, thực dụng tiến thân- làm quan- cầu danh lợi.
+ Không biết tới tam cương ngũ thường → lối học hình thức, làm mất đi ý nghĩa chân chính của việc học.
+ Tác giả thẳng thắn, trung thực trong lời tâu thực trạng của việc học hình thức, học cầu lợi.
→ Những người theo sự học giả dối nếu làm quan sẽ trở thành "nịnh thần", trở thành kẻ tham quan, làm cho nước mất nhà tan.
Thực trạng tốt của việc dụng facebook:
- Có thể giúp ta duy trì các mối quan hệ, tương tác với mọi người dù ở khoảng cách xa
- Khi sử dụng Facebook ta có thể tìm đến những kênh tin tức uy tín để nâng cao vốn hiểu biết của bản thân
- Công cụ giải trí sau mỗi giờ làm việc căng thẳng
- Thông qua Facebook nhiều nhà hảo tâm đã biết được đến nhiều hoàn cảnh éo le đến giúp đỡ họ sớm thoát khỏi cuộc sống bất hạnh.
=> Tác dụng: Facebook trở thành cầu nối giữa con người và thế giới rộng lớn
Thực trạng xấu của việc sử dụng facebook:
- Con người quá chìm đắm vào những trang mạng không thể thoát ra, bỏ bê công việc của mình.
- Khi sử sụng facebook nhiều người dùng phải đối diện với những hành động bạo lực nặng nề bằng những bình luận tiêu cực từ người khác.
- Dễ bị "dắt mũi" bởi tin tức vô căn cứ từ các thế lực phản động nếu ta tiếp xúc quá nhiều
=> Tác hại: Con người sẽ đánh mất phẩm chất của bản thân thậm chí là phải chịu đựng những tổn thương rất lớn về tinh thần
Tham Khảo:
Thực trạng tốt của việc sử dụng Facebook:
1. Kết nối và giao tiếp: FB cung cấp một nền tảng để kết nối và giao tiếp với bạn bè, người thân, đồng nghiệp và cộng đồng.
2. Chia sẻ thông tin và tin tức: Người dùng có thể dễ dàng chia sẻ thông tin, hình ảnh, video và tin tức với mọi người trên FB.
3. Quảng cáo và tiếp thị: FB cung cấp một công cụ quảng cáo mạnh mẽ cho cá nhân và doanh nghiệp để tiếp cận khách hàng tiềm năng và tăng hiệu quả tiếp thị.
Thực trạng xấu của việc sử dụng Facebook và tác hại của nó:
1. Lãng phí thời gian: FB có thể trở thành một nguồn cám dỗ và gây lãng phí thời gian, khiến người dùng dễ bị mất tập trung và dành quá nhiều thời gian trên mạng xã hội thay vì công việc hay các hoạt động khác trong cuộc sống thực.
2. Mất riêng tư và an ninh: Việc chia sẻ thông tin cá nhân trên FB có thể gây nguy hiểm về mất riêng tư và an ninh, khi thông tin cá nhân có thể bị lộ cho những người không mong muốn hoặc bị lạm dụng.
3. Ảnh hưởng tâm lý: Sử dụng FB có thể gây ra căng thẳng, áp lực xã hội và tiềm ẩn rủi ro tâm lý như lo lắng, so sánh bản thân với người khác, cảm giác bị cô lập, và trầm cảm.
4. Thông tin sai lệch và tin tức giả: FB là một môi trường mà thông tin sai lệch và tin tức giả có thể lan truyền nhanh chóng, gây hiểu lầm và đe dọa tính chính xác của thông tin.
Cần lưu ý rằng tác động của việc sử dụng FB có thể khác nhau đối với từng người, và việc quản lý thời gian và cách sử dụng mạng xã hội là rất quan trọng để đảm bảo tận dụng được các lợi ích và tránh các tác hại tiềm ẩn.
Các vấn đề nảy sinh khi bùng nổ dân số :
- Người dân thiếu việc làm và thất nghiệp, thiếu nhà ở, thiếu nước sạch,...
- Các dịch vụ công cộng vd như bệnh viện, trường học bị quá tải.
- Nảy sinh ra các tệ nạn xã hội, gây bất ổn về an ninh.
- Các vấn đề về ô nhiễm môi trường, văn hóa xã hội.
Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái:
- Lối học chuộng hình thức (lối học thuộc lòng từng chữ mà không hiểu nội dung)
- Học vì mục đích thực dụng, cầu danh lợi (học để có danh tiếng, để được trọng vọng, được nhàn nhã, nhiều lợi lộc) chứ không vì mục đích chân chính của việc học.
Ngày nay xuất hiện nhưng loại cây như cây cần sa ,cây thuốc phiện đó là những loài cây có hại ,gây ra nhiều hậu quả xấu cho con người.Ví dụ như cây thuốc phiện có thể gây nghiện , cây cần sa cũng vậy . Vậy làm sao để hạn chế tác hại của nó ? Là một học sinh điều đầu tiên là ta không được sử dụng chúng , nếu phát hiện các loại cây trên ta cần chặt bỏ tiêu hủy chúng ....Tuy nhiên nó cũng không hẳn có hại trong một số trường hợp nó vẫn đượy này đêc sử dụng như trong y học khi người bệnh lên cơn đau dữ dội không thể kiềm chế được người ta phải sử dụng thuốc phiện với liều lượng vừa đủ để có thể trống lại được cơn đau, nhưng về tổng thể thì hai loại cây này có nhiều mặt hại hơn ,ta nên tránh xa không nên sử dụng những loại cây trên
nhớ k giùm mình nhé
Tự cao, kiêu ngạo là từ dùng để ám chỉ những người tự tin một cách thái quá vào bản thân, luôn coi mình là nhất mà không coi người khác ra gì.
Kiêu ngạo, tự cao được biểu hiện dưới nhiều dạng thức khác nhau trong cuộc sống. Điển hình như có những người luôn cho mình là nhất, thứ gì của mình cũng là số một mà không ai có được, không ai sánh bằng. Họ luôn bảo thủ bảo vệ những ý kiến của bản thân, luôn cho chúng là đúng mà không quan tâm đến ý kiến của những người xung quanh. Có những người lại thể hiện sự kiêu ngạo của bản thân bằng cách coi thường, thậm chí thù ghét tất cả những thứ thấp kém hơn mình về địa vị, tiền bạc… Một vài người thể hiện sự tự cao, kiêu ngạo ở chỗ thích những thứ hào quang hư ảo, ưa nịnh bợ, tâng bốc.
Tự cao là Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.
Tự cao trong học tập là tự cho mình là học giỏi nhất coi thường bạn bè,...
Khái niệm:tự cao
- tt. Tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác: tính tự cao thái độ tự cao tự đại.
Tác dụng: không có
Tác hại:
Tác hại của kiêu ngạo
Trong đà phát triển xã hội hiện nay, không ít người được trang bị với bao nhiêu văn bằng kiến thức học vấn. Thế nhưng, khi bước vào thực tế của cuộc sống mưu sinh thì có trường hợp không trụ nổi một chỗ và bị nhiều người tìm cách cô lập cho dù họ có chuyên môn, quyền chức. Có thể vì quá hãnh tiến nên xem thường người khác và tự cho mình là “trung tâm”, đem chút kiến thức có được mà so kè đánh đố trình độ người khác cho dù người ấy đáng tuổi cha ông. Ấy là kẻ sanh lòng kiêu ngạo, chấp ngã, tự thị, đố kỵ, xem người khác không bằng mình hoặc tự cho mình là kẻ “sinh không cùng thời” và kẻ khác bên mình là loại người “ngồi không đúng chỗ” để đau khổ kiểm điểm lại cái ngã của mình xem nó là cái giống gì mà khiến mình đau khổ đến thế!
Kiêu ngạo hay ngạo mạn đến từ sự so bì, phân biệt. Bắt đầu từ việc so sánh bản thân với người khác, rồi từ đó những sự cố chấp về danh, lợi, quan niệm…của bản thân được hình thành. Chính cái cách mà xã hội giáo dục, cổ vũ việc xây dựng cái tôi đã khiến chúng ta hình thành nên tư duy bản thân là độc nhất và đặc biệt nhất, điều này cũng góp phần tạo nên sự ngạo mạn trong nội tâm mỗi người. Việc hình thành tính kiêu ngạo nhất định sẽ đi kèm với một số mặt tính cách khác như đố kị, ganh ghét. Do ẩn mình khéo léo đằng sau những mặt tính cách khác nên ngạo mạn rất khó bị phát giác và loại bỏ triệt để.
Khi trong con người chúng ta có sự xuất hiện của tính ngạo mạn, trên mặt rất dễ lộ ra vẻ cứng rắn và cự tuyệt, hành động và lời nói trở nên kì quặc và khó chịu, giao tiếp với người khác cũng không được thoải mái, cởi mở. Những người có tính kiêu ngạo cao đi đến đâu cũng muốn được người khác công nhận và tán thưởng, không muốn hợp tác với người khác, không muốn chia sẻ cho người khác những việc có lợi ích, không muốn tiếp thu ý kiến của người khác, càng không thể chấp nhận chuyện người khác mạnh hơn, giỏi hơn mình. Những người này luôn không nhìn thấy khuyết điểm của bản thân nhưng những thiếu sót của người khác lại được họ quan sát rất tỉ mỉ, họ thích tìm hiểu và bàn tán về người khác.
Ngạo mạn cũng đồng nghĩa với nhỏ mọn. Những con người này khi đứng trước những lời khen ngợi và tán thưởng của người khác ngoài mặt tỏ ra khiêm tốn nhưng trong bụng đang vô cùng tự mãn. Khi so sánh bản thân mình với người khác, người khác thất bại mà mình cảm thấy mãn nguyện tức là đã tự mình gieo vào tâm một hạt ác. Từ ngạo mạn sinh ra đố kị, mà tạo cho mình đủ loại thân, khẩu, ý ác nghiệp. Bản thân sẽ thường xuyên có cảm giác bị tụt lại phía sau, lâu dần sẽ thành tự bế và cảm giác mình là kẻ thất bại.
Ngạo mạn là một trở ngại rất lớn đối với người tu hành. Đặc biệt là những người tu hành có tính giác ngộ cao và có học vấn cho dù có một vị thiền sư uyên thâm Phật pháp ở bên cạnh thì họ cũng sẽ vì sự ngạo mạn của mình mà bỏ qua cơ hội được lĩnh hội Phật pháp. Có một số người theo đuổi Phật pháp, sau một khoảng thời gian sẽ nảy sinh nghi ngờ: “Những gì thượng sự dạy cho mình có đúng hay không? Có nhất định phải tuân theo cách dạy và chuẩn mực của thượng sư mà tu không?” cũng có những người cho rằng bản thân đã thông suốt những lý luận kia tức là đã giỏi lắm rồi, không cần phải tu hành nữa; có những người làm được vài việc thiện liền xem thường những người không có thiện nghiệp; vừa bước vào cửa để học Phật liền coi thường những người không học Phật; thu hoạch được chút thành quả từ tu thiền đã không xem những người không tu thiền ra gì. Người Tạng có một câu nói: “Trên ngọn núi của sự kiêu ngạo không có dòng suối của công đức đức.” Những người ngạo mạn rất khó có được lòng từ bi với chúng sinh, trong tâm cũng không tích được công đức.
Chúng ta cần phải đặt cái tôi của mình xuống, như vậy cảnh giới tu hành mới cao, trí tuệ và lòng từ bi trong tâm mới được ban phát rộng rãi. Để tiết chế tính kiêu ngạo, chúng ta có thể thông qua việc bồi đắp lòng kính cẩn trong tâm; từ việc luôn nhớ tới công đức của chư Phật để tạo niềm vui, để loại bỏ những hổ thẹn trong lòng; nhìn thấy những đau khổ của chúng sinh, ngay lập tức đặt suy nghĩ cá nhân xuống, nghĩ đến lợi ích của người khác; lễ bái thân, khẩu, ý, cung kính chư Phật. Đại lễ trong Ngũ gia hành là cách tốt nhất để tiết chế tính ngạo mạn.
Nếu như người tu hành có tính ngạo mạn là điều dễ hiểu nhưng nếu người tu hành mà không nhìn thấy sự ngạo mạn của chính mình thì chính là làm vấy bẩn Phật pháp. Chúng ta hãy thử ngẫm nghĩ xem bản thân mình đã giác ngộ hay chưa, có còn gì đáng để ta kiêu ngạo nữa hay không? Những người đã qua giác ngộ đều từ tâm, khiêm tốn, ta dựa vào điều gì để mà ngạo mạn?
like nhé
Học cũng tốt nhưng tác hại của nó là khi học quá nhiều hoặc không nghỉ ngơi sẽ khiến cho bạn có thể đột quỵ, mệt mỏi hết sức chịu đựng,... không phải là học không tốt mà là học phải có giờ ngủ phải có giấc nghỉ ngơi phải có liều
Các cụ đã bảo rồi, cái gì quá cũng không tốt. Nếu học nhiều quáxx10000000 có thể sẽ phát điên đấy!