giải thích tại sao các phân số lại bằng nhau: \(a,\frac{-12}{20}=\frac{-51}{85}\)
\(b,\frac{-2727}{2323}=\frac{-272727}{232323}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi rút gọn ; chúng = nhau
cùng làm nhé!
a)\(\frac{-12}{20}=\frac{-6}{10}=\frac{-3}{5}\)
\(\frac{-51}{85}=\frac{-51:17}{85:17}=\frac{-3}{5}\)
b0
\(\frac{-2727}{2323}=\frac{-2727:101}{2323;101}=\frac{-27}{23}\)
\(\frac{272727}{232323}=\frac{272727:10101}{232323:10101}=\frac{27}{23}\) riêng câu b , 2 số đã khác dấu => k bằng nhau sẵn
Rút gọn đi
2727/2323 = 2727 : 101 = 27 2323 : 101 = 23
272727/232323 = 272727 : 10101 = 27 232323 : 10101 = 23
-12/20 = -3/5 -51/85 = -3/5
Vì -3/5 = -3/5 nên -12/20 = -51/85
-2727/2323 = -27/23 -272727/232323 = -27/23
Vì -27/23 = -27/23 nên -2727/2323 = -272727/232323
a) \(\frac{-21}{28}=\frac{\left(-3\right).7}{4.7}=\frac{-3}{4}\) (1)
\(\frac{-39}{52}=\frac{\left(-3\right).13}{4.13}=\frac{-3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{-21}{28}=\frac{-39}{52}\left(=\frac{-3}{4}\right)\)
b) \(\frac{-1717}{2323}=\frac{\left(-17\right).101}{23.101}=\frac{-17}{23}\) (1)
\(\frac{-171717}{232323}=\frac{\left(-17\right).10101}{23.10101}=\frac{-17}{23}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{-1717}{2323}=\frac{-171717}{232323}\left(=\frac{-17}{23}\right)\)
22222 bạn
Vì phân số thứ nhất nhân vs 1 số tự nhiên nào đó ra phân số thứ hai, phân số thứ hai rút gọn ra phân số thứ nhất, vì vậy hai phân số đó bằng nhau, duyệt mik nhé
Ta có: \(-\frac{1717}{2323}=\frac{-17.101}{23.101}=-\frac{17}{23}\)(1)
và \(-\frac{171717}{232323}=\frac{-17.10101}{23.10101}=-\frac{17}{23}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(-\frac{1717}{2323}=-\frac{171717}{232323}\).
Bài 1:
a) Ta có: \(\frac{-12}{20}=\frac{-12:4}{20:4}=\frac{-3}{5}\)
\(\frac{-51}{85}=\frac{-51:17}{85:17}=\frac{-3}{5}\)
Do đó: \(\frac{-12}{20}=\frac{-51}{85}\left(=\frac{-3}{5}\right)\)
b) Ta có: \(\frac{-2727}{2323}=\frac{-2727:101}{2323:101}=\frac{-27}{23}\)
\(\frac{-272727}{232323}=\frac{-272727:10101}{232323:10101}=\frac{-27}{23}\)
Do đó: \(\frac{-2727}{2323}=\frac{-272727}{232323}\left(=\frac{-27}{23}\right)\)
Bài 2:
a) Để A là phân số thì \(n+2\ne0\)
hay \(n\ne-2\)
b) Thay n=0 vào phân số \(A=\frac{3}{n+2}\), ta được
\(\frac{3}{0+2}=\frac{3}{2}\)
Thay n=2 vào phân số \(A=\frac{3}{n+2}\), ta được
\(\frac{3}{2+2}=\frac{3}{4}\)
Thay n=-7 vào phân số \(A=\frac{3}{n+2}\), ta được
\(\frac{3}{-7+2}=\frac{3}{-5}=\frac{-3}{5}\)
Vậy: \(\frac{3}{2};\frac{3}{4};\frac{-3}{5}\) là giá trị của phân số \(A=\frac{3}{n+2}\) tại lần lượt n=0;2;-7
c) Để A là số nguyên tố thì 3⋮n+2 và \(\frac{3}{n+2}>1\)
⇔\(n+2=1\)
hay n=-1
Vậy: Khi n=-1 thì giá trị của phân số \(A=\frac{3}{n+2}\) là số nguyên tố
\(\frac{23232323}{99999999}=\frac{23\cdot1010101}{99\cdot1010101}=\frac{23}{99}\)
\(\frac{2323}{9999}=\frac{23\cdot101}{99\cdot101}=\frac{23}{99}\)
\(\frac{232323}{999999}=\frac{23\cdot10101}{99\cdot10101}=\frac{23}{99}\)
Vậy các phân số đã cho ở đề bài bằng nhau