K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Sonny nha, em mới học lớp 5

14 tháng 1 2018

a,n2+3n+3 chia hết cho n+1

=>n2+n+2n+2+1 chia hết cho n+1

=>n(n+1)+2(n+1)+1 chia hết cho n+1

=>1 chia hết cho n+1

=>n+1 E Ư(1)={1;-1}

=>n E {0;-2}

b, n2+4n+2 chia hết cho n+2

=>n2+2n+2n+4-2 chia hết cho n+2

=>n(n+2)+2(n+2)-2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n E {-1;-3;0;-4}

c, n2-2n+3 chia hết cho n-1

=>n2-n-n+1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)-(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

14 tháng 1 2018

Cảm ơn nha ko có bạn chắc thầy cắt tiết mik rùi

18 tháng 12 2017

n3-2n2+n=n3-2n2+n-2+2 = n2(n-2)+(n-2)+2=(n-2)(n2+1)+2

Nhận thấy: (n-2)(n2+1) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để biểu thức chia hết cho n-2 thì 2 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-2,-1,1,2)

 n-2  -2  -1    1    2 
  n 0 1 3 4

Đáp số: n=(0,1,3,4)

4 tháng 4 2016

xin giúp tớ với 

5 tháng 1 2017

Có 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n

=3^2 * 3^n+3^n-(2^n*2^2+2^n)

=3^n(9+1)-2^n*(4+1)

=3^n*10-2^n*5

Vì 3^n*10 chia hết cho 10; 2^n là số chẵn nên 2^n *5 có tận cùng là 0 nên chia hết cho 10.

Mà hiệu của 2 số chia hết cho 10 là 1 số chia hết cho 10

nên 3^n+2-2^n+2+3^n - 2^n chia hết cho 10