K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn về   Đàn trâu thong thả đường đêChon von lá hát vọng về cỏ lau   Trăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên   Em đi cuối đất cùng miềnYêu quê yêu đất gắn liền bước chân.                                         (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước) Câu 1 a.  Đoạn thơ trên được...
Đọc tiếp

   Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

   Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

   Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

   Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân.

                                         (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước)

 

Câu 1 

a.  Đoạn thơ trên được sáng tác theo thể thơ nào?

b.  Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2 

a. Trong đoạn trích, tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào tiêu biểu của vẻ đẹp quê hương?

b. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đặc sắc mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc quê hương trong bốn dòng thơ đầu.

Câu 3. Nội dung của đoạn thơ đã gợi em nghĩ đến điều gì?

Câu 4. Cho 3 từ “thể hiện, thực hiện, làm hiện”. Hãy lựa chọn một từ có nghĩa phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu văn sau:

Bài ca dao trên đã …………… được tình yêu quê hương, đất nước của tác giả.

Câu 5 . Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về bốn thơ sau:

Đàn trâu thong thả đường đê
Chon von lá hát vọng về cỏ lau
         Trăng lên lốm đốm hạt sao
Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên.

0
  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn vềĐàn trâu thong thả đường đêChon von lá hát vọng về cỏ lauTrăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên                 Em đi cuối đất cùng miềnYêu quê yêu đất gắn liền bước chân(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm) a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên?                     b. Tìm...
Đọc tiếp

  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

  Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh   Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

                 Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

(Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

    

    

Tâm)

 

a. Nêu thể loại và nội dung của đoạn thơ trên? 

    

    

    

    

    

b. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “yêu” trong bài thơ và đặt câu với từ đó? 

    

    

c. Là một học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em sẽ thể hiện tình yêu đối với quê hương như thế nào? Hãy diễn đạt bằng đoạn văn từ 3-4 câu văn. 

    

    

    

 

    

    

 

0
2 tháng 12 2021

biểu cảm

chắc vậy

2 tháng 12 2021

Lục Bát

12 tháng 11 2021

Câu 1:

thể thơ tự do 

Câu 2;

Thong thả

 

12 tháng 11 2021

Câu 1: thể thơ lục bát
Câu 2:
thong thả; lốm đốm; rười rượi; thiên nhiên
Câu 3: Gợi hình gợi cảm cho những sự vật được nêu trên, gợi tả về trạng thái, màu sắc.
Câu 4:
Hiểu về sự vất vả mà cha mẹ đã trải qua. Cha mẹ là người đã cho ta hình hài, lam lũ nuôi ta khôn lớn. Từng giọt mồ hôi cha mẹ đổ xuống là để cho ta lớn lên. Bởi vật hãy yêu thương lấy cha mẹ của mình. 
THAM KHẢO

23 tháng 11 2021

a, Thể loại: Thơ trữ tình

ND: Đoạn thơ nói về các hoạt động thư giãn mỗi chiều trên quê hương của nhân vật.

b, Từ đồng nghĩa từ ''yêu'': thích

Đặt câu: 

Em thích được về quê mỗi dịp hè

c, Gợi ý cho em viết nhé:

Giới thiệu về quê hương

Giới thiệu những điều tự hào ở quê hương

Bày tỏ tình cảm của em với quê hương

Thể hiện những hành động để phát triển quê hương. 

Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn vềĐàn trâu thong thả đường đêChon von lá hát vọng về cỏ lauTrăng lên lốm đốm hạt saoGió sông rười rượi hoa màu thiên nhiênEm đi cuối đất cùng miềnYêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước) Em yêu cánh võng đong đưaCánh diều no gió chiều chưa muốn vềĐàn trâu thong...
Đọc tiếp

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

 (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước)

 

Em yêu cánh võng đong đưa

Cánh diều no gió chiều chưa muốn về

Đàn trâu thong thả đường đê

Chon von lá hát vọng về cỏ lau

Trăng lên lốm đốm hạt sao

Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên

Em đi cuối đất cùng miền

Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân

 (Yêu lắm quê hương - Hoàng Thanh Tâm, www.manhmap.com - Thơ hay về tình yêu quê hương - đất nước)

Nội dung của đoạn thơ đã gợi em nghĩ đến điều gì?

1
9 tháng 11 2021

Tham khảo:

Đoạn thơ là nỗi nhớ, tình yêu thương tha thiết, nồng nàn tác giả dành cho quê hương của mình từ đây gợi cho em tình yêu quê hương xứ xở và trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ , giữ gìn và phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp.

11 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

Dân tộc Việt Nam có phẩm chất tốt đẹp, điều đó đã được thể hiện qua bài ca dao:

“Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng

Nhụy vàng bông trắng lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

Bài ca dao đã mượn hình ảnh hoa sen để ẩn dụ cho phẩm chất của con người. Mở đầu là một câu hỏi tu từ “Trong đầm gì đẹp bằng sen?” như một lời khẳng định rằng trong đầm có nhiều loài hoa rực rỡ, nhưng không có bất cứ loài hoa nào có thể sánh được với hoa sen. Hai câu ca dao tiếp theo vẽ nên vẻ đẹp rất đỗi bình dị mà thanh cao của chúng: lá xanh, bông trắng, nhị vàng. Cách sử dụng điệp ngữ “nhị vàng”, “bông trắng” và “lá xanh” nhằm gợi ra hình ảnh tả thực những cánh hoa xếp tầng tầng lớp lớp tạo nên những bông hoa. Câu thơ cuối cùng “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, hoa sen vốn sinh trưởng trong môi trường đầm lầm - một nơi có rất nhiều bùn. Mà đặc tính của bùn là có mùi hôi tanh, rất khó chịu. Mặc dù sống trong môi trường như vậy, nhưng hoa sen vẫn có mùi thơm ngát dịu dàng. Cũng giống như con người Việt Nam có lối sống giản dị, mộc mạc. Nhưng họ lại có phẩm chất tốt đẹp, cao quý. Sống trong hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tâm hồn thanh cao. Chỉ một bài ca dao ngắn gọn nhưng đã thể hiện được những vẻ đẹp của con người Việt Nam.

11 tháng 11 2021

''Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người''

Tác giả dân gian đã mượn hình ảnh cột nhà với hai bộ phận là gỗ và nước sơn, để nói về phẩm chất con người. Ông cha ta nhấn mạnh, một cây cột đúng nghĩa thì chất lượng gỗ quan trọng hơn lớp sơn bên ngoài. Từ đó ẩn dụ rằng làm người thì phẩm chất, tính cách, tài năng bên trong quan trọng hơn vẻ đẹp phù phiếm của ngoại hình bên ngoài. Ý kiến ấy được tác giả khẳng định qua hình ảnh so sánh ở câu thơ thứ hai. Từ so sánh “còn hơn” đã thể hiện sự đánh giá cao tuyệt đối của người xưa về giá trị nội tại của con người. Từ đó, ông cha khuyên răn chúng ta nên xây dựng phẩm chất tốt, trau dồi và rèn luyện trí tuệ, kĩ năng thay vì chỉ đề cao vẻ đẹp ngoại hình bên ngoài. Cho đến nay, bài học ấy vẫn còn giá trị.